I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.
2. Kỹ năng: - Biết phương phứp giải riêng của các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt.
- Biết biến đổi dạng phương trình tổng quát: ax2 + bx + c = 0 về dạng trong các trường hợp a, b, c là các số cụ thể để giải phương trình.
3.Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: thước thẳng, bảng phụ
- HS: Xem trước bài 3.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3449 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 51
Ngày Soạn: 15/ 02 / 2014
Ngày Dạy: 17 / 02 / 2014
§3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - HS biết được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.
2. Kỹ năng: - Biết phương phứp giải riêng của các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt.
- Biết biến đổi dạng phương trình tổng quát: ax2 + bx + c = 0 về dạng trong các trường hợp a, b, c là các số cụ thể để giải phương trình.
3.Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: thước thẳng, bảng phụ
- HS: Xem trước bài 3.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1…………………………………………………………………………………………………………………………
9A2…………………………………………………………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5’)
GV giới thiệu bài toán mở đầu trong SGK.
Hoạt động 2: (10’)
GV giới thiệu thế nào là phương trình bậc hai.
GV cho VD.
GV cho HS làm ?1.
Hoạt động 3: (25’)
Lấy cái gì làm thừa số chung?
HS chú ý và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
HS chú ý theo dõi và nhắc lại định nghĩa.
HS cho VD.
HS làm bài tập ?1.
Lấy 3x.
1. Bài toán mở đầu:
2. Định nghĩa:
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 với x là ẩn; a, b, c là các số cho trước và a0.
VD: x2 + 3x + 2 = 0
2x2 – 8 = 0
3x2 – 5x = 0
?1:
3. Một số VD về giải pt bậc hai:
VD 1: Giải phương trình: 3x2 – 6x = 0
Ta có: 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0
x = 0 hoặc x – 2 = 0
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Ta được gì?
Khi nào 3x(x – 2) = 0?
x = ?
GV cho HS làm ?2.
GV hướng dẫn HS làm VD 2 bằng cách chuyển vế số 3 từ VP sang VT.
GV cho HS làm ?2.
GV cùng HS làm VD3
Chia hai vế cho 2.
Chuyển sang VP.
Cộng vào hai vế cho 4 để ta có dạng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu.
Áp dụng tính chất x2 = A thì x = hoặc x = .
Khử mẫu ở hai căn thức và .
Chuyển số 2 qua VP rồi quy đồng ta sẽ có hai nghiệm của phương trình.
3x(x – 2) = 0
Khi x = 0; x – 2 = 0
x = 0 hoặc x = 2
HS thảo luận.
HS giải cùng với GV
HS thảo luận.
HS chú ý theo dõi.
HS theo dõi và làm theo sự hướng dẫn của GV.
x = 0 hoặc x = 2
Vậy, phương trình có hai nghiệm
x1 = 0; x2 = 2
?2: Giải phương trình: 2x2 + 5x = 0
x2 – 3 = 0 x2 = 3
VD 2: Giải phương trình: x2 – 3 = 0
Ta có: x2 – 3 = 0 x2 = 3
x = hoặc x =
Vậy, phương trình có hai nghiệm là:
?3: Giải phương trình: 3x2 – 2 = 0
VD 2: Giải pt: 2x2 – 8x + 1 = 0
Ta có: 2x2 – 8x + 1 = 0
hoặc
hoặc
hoặc
Vậy, phương trình có hai nghiệm là:
,
4. Củng Cố: (3’)
- GV nhắc lại cách giải của một số dạng đặc biệt của phương trình bậc hai.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’)
- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 11, 12.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TUAN 24 T5120132014(1).doc