I.Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm:
1.Kiến thức:
- Định nghĩa phương trình bậc hai.
- Phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt.
2.Kỹ năng:
- Biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình.
3.Thái độ:
- Ham thích học toán.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Khái niệm, các tính chất.
2.Học sinh:
- Khái niệm về phương trình
III.Phương pháp:
-Vấn đáp.
-Phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Hoạt động nhóm.
IV.Hoạt động dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 54 : Phương trình bậc hai một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
Tiết: 54
I.Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm:
1.Kiến thức:
- Định nghĩa phương trình bậc hai.
- Phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặc biệt.
2.Kỹ năng:
- Biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình.
3.Thái độ:
- Ham thích học toán.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Khái niệm, các tính chất.
2.Học sinh:
- Khái niệm về phương trình
III.Phương pháp:
-Vấn đáp.
-Phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Hoạt động nhóm.
IV.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Nêu các tính chất của hàm số y = ax2(a0) và y = 2x2, y = -x2
-Nêu câu hỏi.
Nêu các tính chất của hàm số y = ax2(a0) và y = 2x2, y = -x2
Gọi HS
-Trả lời theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2: BÀI GIẢNG (38’)
1.Bài toán mở đầu: tr.40 SGK
2.Định nghĩa:
Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax2+bx +c =0. Trong đó x là ẩn, a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0
3.Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai:
a.Trường hợp c = 0:
Giải phương trình 2x2+5x = 0
x(2x+5) = 0
x = 0 hoặc x = -
Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = 0; x2 = -
b.Trường hợp b = 0:
Giải phương trình: x2 – 3 = 0
x2 = 3
x =3
Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = ; x2 = -
c.Trường hợp b, c khác 0:
Giải phương trình:
2x2 – 8x + 1 = 0
2x2 – 8x = -1
x2 – 4x = -
x2 – 2x.2 + 4 = 4 -
(x – 2)2 =
x = hoặc
x =
Bài 11:
a.5x2 + 3x – 4 = 0
a= 5, b = 3, c = 4
b.
a = , b = -1, c =-
c.2x2 + (1-)x – 1 - = 0
a = 2, b = 1 - , c = -1-
d.2x2 – 2(m-1)x + m2 = 0
a = 2, b = -2(m-1), c = m2
Bài 12:
a.x = 2
b.x = 2
c.Vô nghiệm
d.x1 = 0; x2 = -
e.x1 = 0; x2 = 3
-Yêu cầu HS đọc bài toán.
-Cho HS chọn ẩn, điều kiện của ẩn và biểu thị chiều dài và chiều rộng mặt đường.
-Biểu diễn diện tích thông qua chiều dài và chiều rộng đó.
-Cho HS rút gọn phương trình.
-GV giới thiệu phương trình x2 -28x + 52 = 0 được gọi là phương trình bậc hai một ẩn.
-Giới thiệu định nghĩa.
Yêu cầu HS đọc định nghĩa.
-Yêu cầu HS cho biết các hệ số a, b, c trong phương trình x2 +50x – 15000 = 0
-Cho HS làm ?1.
-Tìm các hệ số a, b, c trong các phương trình bậc hai đó.
-Cho HS nhận xét.
-Thực hiện hoạt động ?2.
-Cho HS khác nhận xét.
-Thực hiện hoạt động ?3.
- Cho HS khác nhận xét.
-Thực hiện hoạt động ?4.
-Hướng dẫn HS lấy căn hai vế.
-Chuyển vế các giá trị để VT chỉ còn x.
-Vậy có tất cả mấy giá trị của x?
-Cho HS khác nhận xét.
-Hướng dẫn HS thực hiện giải một số phương trình bậc hai.
-Cho HS nhận xét phương trình 2x2+5x = 0.
-Ta có thể chuyển về phương trình tích như thế nào?
-Tìm x trong phương trình tích vừa chuyển.
-Vậy phương trình có mấy nghiệm?
-Cho HS nhận xét phương trình x2 – 3 = 0.
-Hãy chuyển vế sao cho VT chỉ còn lại x?
-Tìm x trong phương trình vừa chuyển?
-Vậy phương trình có mấy nghiệm?
-Cho HS nhận xét phương trình 2x2 – 8x + 1 = 0
-Hãy chuyển vế sao cho VT chỉ còn lại x?
-Chia hai vế cho 2?
-Tách 4x ở VT và thêm vào 2 vế cùng một số để VT thành một bình phương.
-Ta được phương trình gì?
-Phương trình này ta đã giải rồi ở phần trên, cho HS điền đáp số vào.
-Cho HS phân tích đề bài.
-Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cho HS thảo luận nhóm thực hiện:
Đưa các phương trình về dạng phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
Chỉ ra các hệ số a, b, c.
-Gọi 4 nhóm lên bảng trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-Cho HS nhận xét các dạng của từng phương trình bậc hai.
-Cho HS hoạt động nhóm.
HS khác nhận xét.
-Đọc đề bài và phân tích theo hướng dẫn của GV.
-Gọi bề rộng mặt đường là x(m).
-ĐK: 0 < 2x < 24.
-Phần đất còn lại là hình chữ nhật có:
Chiều dài là 32 – 2x(m)
Chiều rộng là 24 – 2x(m)
Diện tích là:
(32-2x)(24-2x) = 560m2
Hay x2 – 28x + 52 = 0
-Ghi vào tập
-Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc hai.
Đọc định nghĩa.
-Xác định các hệ số a, b, c thông qua các ví dụ.
x2 +50x – 15000 = 0
a = 1, b= 50, c = -15000
-Làm BT ?1.
a.x2 – 4 = 0
a = 1, b = 0, c = -4
b.2x2 + 5x = 0
a = 2, b = 5, c = 0
e.-3x2 = 0
a = -3, b = 0, c = 0
-Làm ?2
Từ 2x2 + 5x = 0 ta có:
x(2x + 5)= 0
-HS thực hiện ?3
Giải phương trình 3x2 – 2 = 0
x2 =
x =
-HS thực hiện ?4
Giải phương trình (x-2)2 =
(x – 2)=
x = 2
x1 =
x2 =
-HS nhận xét phương trình 2x2+5x = 0.
-Ta có thể chuyển về phương trình tích:
2x2+5x = 0.
x = 0 hoặc x = -
Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = 0; x2 = -
-HS nhận xét phương trình x2 – 3 = 0.
-Ta có thể chuyển về phương trình x2 = 3
x =3
Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = ; x2 = -
-Nhận xét phương trình 2x2 – 8x + 1 = 0 có đủ a, b, c.
-Ta có thể chuyển về phương trình :
2x2 – 8x = -1
x2 – 4x = -
x2 – 2x.2 + 4 = 4 -
(x – 2)2 =
Phương trình đã giải rồi ta có:
x = hoặc
x =
-Phân tích:
Đưa các phương trình về dạng phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
Chỉ ra các hệ số a, b, c.
-Hoạt động nhóm:
*Nhóm 1:
5x2 + 3x – 4 = 0
a= 5, b = 3, c = 4
*Nhóm 2:
a = , b = -1, c =-
*Nhóm 3:
2x2 + (1-)x – 1 - = 0
a = 2, b = 1 - , c = -1-
*Nhóm 4:
2x2 – 2(m-1)x + m2 = 0
a = 2, b = -2(m-1), c = m2
-Nhận xét:
a.x2 – 8 = 0 ta có b = 0.
b.5x2 – 20 = 0 ta có b = 0.
c.0,4x2 + 1 = 0 ta có b = 0.
d.2x2 + x = 0 ta có c = 0.
e.-0,4x2 + 1,2x = 0
-Hoạt động nhóm và lên bảng trình bày.
@ Hướng dẫn về nhà: (2’)
-Nghiên cứu bài “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai”
File đính kèm:
- Tiet 54.doc