Giáo án Đại số 9 - Tiết 66: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Giúp HS giải thành thạo bài toán bằng cách lập phương trình.

-Kĩ năng: Qua đó rèn kỹ năng phân tích đề bài, tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để giải phương trình. HS biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai.

-Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn toán.

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: Thước thẳng.

-HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập, bài cũ.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm.

-Phương pháp thực hành.

-Phương pháp gợi mở, vấn đáp.

-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.

 IV/ TIẾN TRÌNH:

1/ Ổn định lớp: Kiểm diện.

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Giảng bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 66: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 66 LUYỆN TẬP Ngày dạy:.. I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: Giúp HS giải thành thạo bài toán bằng cách lập phương trình. -Kĩ năng: Qua đó rèn kỹ năng phân tích đề bài, tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để giải phương trình. HS biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai. -Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích bộ môn toán. II/ CHUẨN BỊ: -GV: Thước thẳng. -HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập, bài cũ. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm. -Phương pháp thực hành. -Phương pháp gợi mở, vấn đáp. -Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS. IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giảng bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: -GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng trình bày bài giải. -HS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Làm bài tập 43 SGK/ 58. -HS2: Làm bài tập 45 SGK/ 59. GV kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xét chung- Chấm điểm. * Hoạt động 2: Hỏi: Bài toán chuyển động thường có những đại lượng nào? Hãy lập bảng phân tích các đại lượng ? Cô Liên Bác Hiệp S 30 ( km) 30 (km) V x(km/h) x+3 (km/h) t (h) (h) GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV đưa đề bài lên màn hình. Hãy chọn ẩn số, đặt điều kiện cho ẩn? Tìm vận tốc của xuồng khi xuôi dòng ? Khi ngược dòng? GV cho HS hoạt động nhóm. Mời đại diện một nhóm lên trình bày. cả lớp nhận xét chung. Dạng : Giải bài toán bằng cách lập PT 1/ Bài 43 SGK/ 58: Gọi vận tốc lúc đi là x ( km/h) (x>0) thì vận tốc lúc về là : x-5 (km/h) Thời gian đi : (h) Thời gian về: (h) Ta có phương trình: x2-10x-600=0 x1=30 ( nhận) ; x2= -20 ( loại) Vậy vận tốc của xuống lúc đi là 30 km/h. 2/ Bài 45 SGK/ 59: Gọi số tự nhiên nhỏ là x số tự nhiên liền sau là x+1 Tích của hai số là x(x+1) Tổng của hai số là 2x+1 Theo đề bài ta có phương trình: x(x+1)-(2x+1) = 109 x2-x-110 = 0 x1= ( nhận) x2= ( loại) Vậy hai số tự nhiên cần tìm là 11 và 12. 3/ Bài 47 SGK/ 59: Gọi vận tốc của cô Liên là x (km/h) thì vận tốc của Bác Hiệp là x+3 (Km/h) Thời gian cô Liên đi là : ( h) Thời gian Bác Hiệp đi là : (h) Theo đề bài ta có phương trình: -= x2+ 3x- 180 = 0 x1= 12 ( nhận); x2= -15 ( loại) vậy vận tốc cô Liên là 12 km/h vận tốc của Bác Hiệp là 12+3 = 15 (km/h) Bài 59 SBT/ 47: Gọi vận tốc của xuồng khi hồ yên lặng là x( km/h) Vận tốc xuồng ngược dòng là x-3 ( km/h) Thời gian xuồng xuôi dòng : (h) Thời gian xuồng ngược dòng: Theo đề bài ta có phương trình: += 3x2+12x-1071= 0 x2+4x-357 = 0 x1= 17( nhận) ; x2= -21 ( loại) Vậy vận tốc của xuồng khi hồ yên lặng là 17 km/h. 4/ Củng cố và luyện tập: III/ Bài học kinh nghiệm: Hãy nêu những sai lầm thường mắc phải khi giải toán bậc hai? Từ đó ta rút ra bài học kinh nghiệm gì? Khi giải bài toán bậc hai cần chú ý đến đơn vị và điều kiện của các đại lượng. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Bài tập : 49, 50, 51, 52 SGK/ 59-60; bài 52, 56 SBT/ 46. -Làm các câu hỏi ôn tập chương. -Đọc và ghi nhớ các kiến thức cần nhớ. V/ RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 66.doc