1. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm chỉ đạo xuyên suốt của BGH nhà trường và tổ chuyên môn Toán.
- Giáo viên giảng dạy từ lớp 7 nên nắm được chương trình cũng như phương pháp giảng dạy
- Nắm được tình hình học tập của học sinh theo từng lớp một.
- Học sinh có ý thức học tập tốt, có kỹ năng tốt trong cách học theo phương pháp mới.
2. Khó khăn :
- Địa bàn rộng , nhiều học sinh ở xa trường , ý thức thức vượt khó chưa cao , còn ỉ lại, vin vào hoàn cảnh khó khăn.
- Nhiều học sinh thường xuyên không chuẩn bị bài ở nhà , dụng cụ học tập chưa đều, nhiều gia đình các em khó khăn về kinh tế
- Trong lớp có rất nhiều học sinh xếp học lực yếu, trung bình, chất lượng bài kiểm tra rất thấp, vì kiến thức cơ bản còn yếu không nắm được ở lớp dưới.
- Giáo viên chủ nhiệm giữa các lớp chưa xử lý đều tay, chưa xử lý triệt để những học sinh có ý thức chây lười học tập, ham chơi.
- Một số học sinh còn ỷ lại phương pháp học tập nhóm do nhóm trưởng thực hiện, tự học ở nhà chưa thực sự cố gắng
72 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số 9 Trường THCS Chu Văn An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỘ MÔN
Năm học: 2007-2008
Môn : Đại Số 9
Đặc điểm tình hình
Chất lượng đầu năm
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
TB
Yếu
TB trở lên
SL
TL %
91
35
92
35
Thuận lợi :
Được sự quan tâm chỉ đạo xuyên suốt của BGH nhà trường và tổ chuyên môn Toán.
Giáo viên giảng dạy từ lớp 7 nên nắm được chương trình cũng như phương pháp giảng dạy
Nắm được tình hình học tập của học sinh theo từng lớp một.
Học sinh có ý thức học tập tốt, có kỹ năng tốt trong cách học theo phương pháp mới.
Khó khăn :
Địa bàn rộng , nhiều học sinh ở xa trường , ý thức thức vượt khó chưa cao , còn ỉ lại, vin vào hoàn cảnh khó khăn.
Nhiều học sinh thường xuyên không chuẩn bị bài ở nhà , dụng cụ học tập chưa đều, nhiều gia đình các em khó khăn về kinh tế
Trong lớp có rất nhiều học sinh xếp học lực yếu, trung bình, chất lượng bài kiểm tra rất thấp, vì kiến thức cơ bản còn yếu không nắm được ở lớp dưới.
Giáo viên chủ nhiệm giữa các lớp chưa xử lý đều tay, chưa xử lý triệt để những học sinh có ý thức chây lười học tập, ham chơi.
Một số học sinh còn ỷ lại phương pháp học tập nhóm do nhóm trưởng thực hiện, tự học ở nhà chưa thực sự cố gắng
Các biện pháp trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng
Thống nhất chung về phiên họp đại hội kế hoạch năm học trong nhà trường, bản thân tôi là giáo viên giảng dạy năm đầu tiên lớp 9 thay sách cũng phải có những biện pháp và một số yêu cầu đặt ra cho khối , lớp giảng dạy như sau:
Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu trước bài ở nhà.
Nắm vững kiến thức cơ bản, làm hết các bài tập ở SGK cũng như ở SBT.
GV chuẩn bị cho học sinh các bài tập nâng cao.
Thường xuyên kiểm tra việc học tập của học sinh, kịp thời động viên những học sinh tiến bộ trong học tập và uốn nắn những sai sót học sinh thường mắc phải.
Tạo điều kiện cho học sinh tự phát hiện kiến thức mới, học sinh được chủ động trong học tập, tự học tập lẫn nhau giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Thường xuyên kiểm tra nắm tình hình chất lượng HS, phối kết hợp với GVCN trong việc giáo dục cho học sinh.
Thường xuyên kết hợp với BGH, cũng như cha mẹ học sinh để giáo dục HS học tốt hơn.
Phải chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp, cũng như các đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy.
Chuẩn bị một số bài tập cơ bản (SGK) khuyến khích các học sinh yếu, trung bình tích cực trong những giờ Toán trên lớp.
“Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”
“ Hồ Chí Minh”
Chỉ tiêu phấn đấu
Lớp
Sỉ số
HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
Ghi chú
G - K
Đạt yêu cầu
G – K
Đạt yêu cầu
SL
TL %
SL
TL %
SL
TL %
SL
TL %
91
92
Tỷ lệ chung cuối năm : 80 % từ TB trở lên
Số học sinh đạt :
HSG Trường : %
HSG Huyện : %
HSG Tỉnh : %
Duyệt của BGH Tổ trưởng CM GV Bộ Môn
Trương Thanh Hải Trương Thanh Hải
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
A. Mục tiêu của chương:
Học xong chương này, HS cần đạt được những kiến thức và kỹ năng sau:
Nắm dược định nghĩa, kí hiệu CBHSH và biết dùng kiến thức này để chứng minh một số tính chất của phép khai phương.
Biết liên hệ của phép khai phương với phép bình phương. Biết dùng liên hệ này để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc CBH của nó.
Nắm được liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương và biết dùng liên hệ này để so sánh các số.
Nắm được các liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc phép chia và có kĩ năng dùng các liên hệ này để tính toán hay biến đổi đơn giản.
Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai và có kĩ năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp.
Có kị năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai và sử dụng kĩ năng đó trong tính toán, rút gọn, so sánh số, giải toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng bảng (hoặc MTBT) để tìm CBH của một số
Có một số hiểu biết đơn giản về căn bậc ba.
B. Phân phối chương trình:
Tiết1 : Căn bậc hai
Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Tiết 3: Luyện tập
Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Tiết 5: Luyện tập
Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Tiết 7: Luyện tập
Tiết 8: Bảng căn bậc hai
Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Tiết 10:Luyện tập
Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Tiết 12: Luyện tập
Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Tiết 14: Luyện tập
Tiết 15: Căn bậc ba
Tiết16,17: Ôn tập chương
Tiết 18: Kiểm tra
Tiết 1
§1
Căn Bậc Hai
MỤC TIÊU
HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên này để so sánh các số.
CHUẨN BỊ
GV: -Phim trong ghi các câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí.
Máy tính bỏ túi
HS: - Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (Toán 7)
Máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổn định lớp.
Kiểm Tra Bài Cũ
HS1 : Dựa vàøo kiến thức về CBH đã học ở lớp 7, hãy so sánh: và
Nội Dung Bài Mới
Đặt vấn đề:
Nhắc lại về căn bậc hai như sách giáo khoa ; giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
Yêu cầu HS làm ?1
-Điền kq vào ô
? Chỉ ra các kq không âm
Số
9
4/9
0,25
2
Các CBH
giới thiệu CBHSH
?Nêu ĐN CBHSH
?Chỉ ra các đặc điểm của CBHSH của a ?
x = ?
Gthiệu thuật ngữ phép khai phương, so sánh CBH và CBHSH của một số ?
Thu phim, kiểm tra bài làm của HS
Thực hiện ?1,
trả lời và giải thích
-đọc các số không âm
Nêu ĐN như SGK
-là số không âm
-có bình phương = a
x = x >= 0
và x2 = a
ĐọcSGK,hđ cá nhân ?2, ?3, đứng tại chỗ trả lời.
1.Căn bậc hai số học:
Định nghĩa:
Với số dương a, số được gọi là CBHSH của a. Số 0 cũng được gọi là CBHSH của 0
Chú ý:
x = x >= 0
và x2 = a
Hoạt động 2 :
?Cho ví dụ về 2 số không âm rồi so sánh 2 CBHSH của nó
Gthiệu khẳng định mới (sgk)
a<b
?hãy phát biểu dưới dạng ĩ
Đvđ: “ứng dụng đlý để so sánh các số”
VD3: lưu ý
> m f(x) > m2
= 0
và f(x) < m2
Lấy VD,
Kquả đã biết ở lớp 7
a <
Nêu định lý như sgk
HS đọc ví dụ 2,
Hđ nhóm bàn làm ?4
HS đọc ví dụ 3,
Hđ cá nhân theo dãy ?5
Trình bày bài làm
2.So sánh các căn bậc hai số học:
Định lý:
Với hai số a và b không âm, ta có:
a <b <
Hoạt động 3 : Củng cố
-Nêu các kiến thức đã được học?
-Đọc bài tập 3/sgk/6: tìm các căn bậc hai của a bằng cách dùng MTBT
-Bài tập 6, 7 /SBT
-Đọc “Có thể em chưa biết”
Dặn Dò
Hướng dẫn bài tập 4 b,d và 5 /sgk /7
Học Định nghĩa CBHSH, phân biệt với CBH của một số
Học và hiểu được các ứng dụng của đlý vào việc giải bài tập
Làm các bài tập 1,2,4, 5 /sgk /6,7
Tiết 2
§2
Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đảng Thức
MỤC TIÊU
HS biết cách tìm điều kiện xác định của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp(bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn tử hay mẫu còn lại là hằng số, bậc hai dạng a2 + m.
Biết cách chứng minh định lí và biết cách vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
CHUẨN BỊ
GV: -Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, chú ý.
HS: - Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
Bảng phụ nhóm, bút dạ
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổn định lớp
Kiểm Tra Bài Cũ
HS1 : a) x = khi nào?
b) Cho hcn ABCD có đường chéo AC = 5cm, BC = 4cm, Tính cạnh AB
Nội Dung Bài Mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
Nếu BC = x (cm), thì AB được tính như thế nào?
Gthiệu căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn.
Tính AB khi x = 6(cm)
có nghĩa khi nào?
?2
AB = CBH( 25 – x2)
Không tính được
Khi A không âm
Hđ nhóm đôi ?2, trả lời.
1.Căn thức bậc hai:
: căn thức bậc hai của A, A là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
xác định khi A lấy giá trị không âm.
Hoạt động 2 :
?3: (phim)
So sánh a với ?
-Ta có định lý
-Dựa vào ĐN CBHSH của 1 số, hãy CM đlý ?
a 0
Nói: “bình phương một số, rồi khai phương kết quả đó thì lại được số ban đầu”, đúng hay sai?
Ví dụ 2.
Lưu ý HS dấu gttđ
Đề bài tập 7/sgk/10
Ví dụ 3.
Hướng dẫn làm ví dụ a)
Nêu tổng quát
Ví dụ 4.
Hướng dẫn câu a, yêu cầu HS làm câu b
Hđộâng nhóm bàn ?3
-Đọc định lý
Trình bày CM định lý
Sai, lấy ví dụ:
HS trả lời kết quả và giải thích
HS nhẩm kết quả tương tự Ví dụ 2.
Làm ví dụ b)
Hđ cá nhân theo dãy câu a, b BT8/sgk/10
Làm câu b, ví dụ 4
Hđộng nhóm bàn câu c, d BT 8/sgk/10
2. Hằng đẳng thức
Định lý: Với mọi số a, ta có:
CM: (SGK/ 9)
Ví dụ 2: Tính
a)
b)
VD 3: a)
b)
*Tổng quát:
,có nghĩa là:
= A nếu A >= 0
=-A nếu A< 0
Ví dụ 4: rút gọn:
a) với x>=2
b) với a<0
Hoạt động 3 : Củng cố
- Tóm tắt kiến thức:
- BT 9/sgk/11: Tìm x biết: Đưa về dạng tìm x như ở lớp 7 đã học.
- Hướng dẫn BT 10/sgk/11:
a) Dùng hằng đẳng thức khai triển vế trái được kết quả ở vế phải.
b) Aùp dụng kết quả đã CM ở câu a để biến đổi vế trái.
Dặn Dò
-Học Định lý và biết chứng minh định lý.
-Làm các bài tập 10, 11, 12, 13/sgk/11
Tiết 3
Luyện Tập
MỤC TIÊU
HS được rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn.
HS được rèn luyện về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
CHUẨN BỊ
GV: - Đèn chiếu, phim trong ghi câu hỏi, bài tập, bài mẫu.
HS: - Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trê trục số.
Bảng nhóm, bút dạ
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổn định lớp.
Kiểm Tra Bài Cũ
Nội Dung Bài Mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
Ra đề KTBC
Gọi HS làm bài
Đánh giá, cho điểm
2 HS lên bảng
cả lớp làm vào giấy
nhận xét, góp ý.
1. Tìm điều kiện để có nghĩa?
Làm bài tập 12 a, b
2. Chứng minh định lý: với a là số thực
Tính: a)
b)
Hoạt động 2 :
Gọi 2HS lên bảng sửa BT 11 a và c
Chốt cách giải 2 câu này
BT11 b,d: GV lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính
Aùp dụng kiến thức nào để rút gọn?
Cần lưu ý đến gì?
-GV đánh giá, chốt kiến thức, lưu ý thêm về luỹ thừa bậc lẻ của 1 số âm.
?Các phương pháp phân tích thành nhân tử?
Hướng dẫn:
Với
Ghi đề bài
Đưa về phương trình tích
Phân tích như bài 14
Phim bài tập
* Nhấn mạnh lại hằng đẳng thức.
2 HS làm bài tại bảng
cả lớp quan sát, đánh giá
-Hđộng theo nhóm bàn cả 2 câu b, d
hằng đẳng thức
Chú ý đến đk đề bài đã cho.
2HS làm bài tại bảng
Nêu các phương pháp
Nêu pp dùng để làm câu a, b
2 HS làm bài tại bảng
TTự đối với câu c, d
-Nêu hướng giải quyết
-Hđộng nhóm bàn
HS đọc đề, đọc bài c/m
thảo luận nhóm để tìm chỗ sai, trả lời
Bài tập 11:Tính
a)
b) 36:
c)
d)
Bài tập 13: Rút gọn các biểu thức:
a) với a< 0
b) với
Bài tập 14: Phân tích thành nhân tử:
x2 –3
x2 – 6
BT15:Giải phương trình:
Bài tập 16: Đố:Tìm chỗ sai trong phép chứng minh
Hoạt động 3 : Củng cố
Nhắc lại các kiến thức đã dùng trong tiết luyện tập
Dặn Dò
Xem các bài tập đã làm, làm tiếp 1 số câu còn lại
Đọc và soạn các bài tập ? của bài tiếp theo
Tiết 4
§3
Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phương
MỤC TIÊU
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
CHUẨN BỊ
GV: - Chuẩn bị phim trong nội dung ?2, ?3, ?4
HS: - Xem lại định nghĩa căn bậc hai số học.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổn định lớp.
Kiểm Tra Bài Cũ
HS1: Tính và so sánh và
Nội Dung Bài Mới
Đặt vấn đề :
Ta có phép khai phương của số :
Vậy phép khai phương của một tích : thì như thế nào?
Đó là nội dung thầy cùng các nghiên cứu trong tiết học hôm nay: “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Định lí
G: Các em làm ?1 vào phim trong
G: So sánh
và
G: Dựa vào kết quả ?1 Hãy phát biểu khái quát về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
G: Để chứng minh như thế nào?
G: Theo đ/n CBHSH, để chứng minh là CBHSH của a.b thì phải chứng minh những gì?
G: Chú ý
H:
Vậy
H:
H:Phát biểu định lí.
H:gọi là CBHSH của a.b, tức là cũng là CBHSH của a.b
H:
là CBHSH của a.b
và
1. Định lí
Định lí :
Với hai số a và b không âm, ta có
Chứng minh
Vì avà bnên xác định và không âm.
Ta có
Vậy là CBHSH của a.b, tức là
Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.
Hoạt động 2 : Aùp dụng a) Quy tắc khai phương một tích
G:Từ định lí hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích?
G: Yêu cầu H xem ví dụ 1 SGK,
G: yêu cầu H làm ?2
H: Phát biểu quy tắc
H: Tự xem ví dụ 1
H: Hoạt động theo nhóm bàn.
2. Aùp dụng
a) Quy tắc khai phương một tích : SGK
?2 Tính
a)=
= 0,4.0,8.15= 4,8
b) = =
= 5.6.10= 300
Hoạt động 3 : b) Quy tắc nhân các bậc hai
G:Từ định lí hãy phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai?
G: Yêu cầu H xem ví dụ 2 SGK,
G: yêu cầu H làm ?3
G: Chú ý định lí vẫn đúng với A và B là những biểu thức không âm.
G: Yêu cầu H xem ví dụ 3
G: Aùp dụng chú ý làm ?4
H: Phát biểu quy tắc
H: Tự xem ví dụ 2
H: Hoạt động theo nhóm bàn.
H: Tự xem ví dụ
H: Hoạt động theo nhóm
b) Quy tắc nhân các bậc hai :SGK
?3 Tính
=
Chú ý:
?4 Rút gọncác biểu thức sau (với a và b không âm)
Hoạt động 4 : Củng cố
Bài 17/14. Aùp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính
Bài 18/14. Aùp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính
Dặn Dò
Học thuộc định lý và c/m định lý
-Xem lại các BT ? đã làm và các ví dụ ở SGK
-Làm các bài tập ở SGK trang 14, 15
Tiết 5
Luyện Tập
MỤC TIÊU
Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng quy tắc khai phương một tíchvà nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức.
CHUẨN BỊ
GV: -Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập
HS: -Bảng phụ nhom,bút dạ.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổn định lớp.
Kiểm Tra Bài Cũ
HS1 : Phát biểu và c/m định lý về quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương
HS2 : a) Khai phương tích 14,4.250 được kết quả :
A. 1800; B. 900 ; C. 600; D. 60
b)Khai phương tích 4. (1-x)2 được kết quả:
A. 4.(1-x) ; B. 4(x-1) ; C. 2.(1-x) ; D. 2.(x-1)
Nội Dung Bài Mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
Đề bài
Lưu ý: hằng đẳng thức a2 –b2
BT23:Giải thích lại bài toán c/m trong đại số.
? Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau? Cho ví dụ?
Phải c/m câu b như thế nào?
Bài 24: Hướng dẫn:
-Tìm cách bỏ dấu căn.
-Lưu ý đk khi bỏ dấu gttđ
Bài 25: Tìm x, biết:
hướng dẫn:
a)
b)
c)Biến đổi vế trái về dạng đơn giản
d)Biến đổi vế trái, nhắc lại giải ptrình có chứa dấu gttđ
Bài tập 26: Với a>0; b>0 Chứng minh:
Đọc đề, nêu cách làm
2 HS làm bài tại bảng
Đọc đề
Ví dụ: a và 1/a
C/m:
2 HS làm bài tại bảng.
-Cả lớp làm câu a theo sự hdẫn của GV.
-Hđộng nhóm câu b, cử đại diện trình bày tại bảng.
Theo dõi, làm bài theo hướng dẫn của giáo viên
HS lên bảng làm câu a,
Theo dõi hdẫn c/m câu b, trình bày lại c/m
Bài tập 22:
a)
c)
Bài tập 23: Chứng minh:
Bài 24-sgk/15:
a)
tại x =
A= 2.(1+3x)2
A = 21,029
Bài tập 25: tìm x, biết:
a)
Bài tập 26:
a)
b) >0
>0
giả sử: <
ĩ ()2 < ()2
ĩ a+b < a+b+2
(luôn đúng)
Vậy
Hoạt động 2 : Củng cố
Hướng dẫn bài tập 27
Dặn Dò
Xem lại tất cả các bài tập vừa làm
Làm 1 số bài còn lại
Soạn các bài tập ? bài tiếp theo
Tiết 6
§4
Liên Hệ Giữa Phép Chia Và Phép Khai Phương
MỤC TIÊU
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
CHUẨN BỊ
G: Chuẩn bị phim trong cho ?2; ?3; ?4
H: Xem định nghĩa căn bậc hai, cách chứng minh định lí khai phương một tích.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổ định lớp
Kiểm Tra Bài Cũ
HS1 : Tính và so sánh và
Nội Dung Bài Mới
Đặt vấn đề : = đây chính là : “Liên Hệ Giữa Phép Chia Và Phép Khai Phương”
Vậy để khai phương một thương và chia hai căn bậc hai ta thực hiện như thế nào?
Đó chính là nội dung của tiết học này.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Định lí
G: Qua kết quả ?1 ta có với điều kiện a, b như thế nào?
G: Hãy phát biểu khái quát về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
G: Để chứng minh như thế nào?
G: Theo đ/n CBHSH, để chứng minh là CBHSH của a.b thì phải chứng minh những gì?
H: với
H:Phát biểu định lí.
H:gọi là CBHSH của , tức là cũng là CBHSH của .
H:
là CBHSH của a.b
và
1. Định lí
Định lí :
Với hai số a và b không âm, ta có
Chứng minh
Vì avà bnên xác định và không âm.
Ta có
Vậy là CBHSH của , tức là
Hoạt động 2 : Aùp dụng a) Quy tắc khai phương một thương
G:Từ định lí hãy phát biểu quy tắc khai phương một thương?
G: Yêu cầu H xem ví dụ 1 SGK,
G: Yêu cầu H làm ?2
H: Phát biểu quy tắc
H: Tự xem ví dụ 1
H: Hoạt động theo nhóm bàn.
2. Aùp dụng
a) Quy tắc khai phương một tích : SGK
?2 Tính
Hoạt động 3 : b) Quy tắc nhân các bậc hai
G:Từ định lí hãy phát biểu quy tắc chia các căn bậc hai?
G: Yêu cầu H xem ví dụ 2 SGK,
G: Yêu cầu H làm ?3
G: Chú ý định lí vẫn đúng với A và B là những biểu thức không âm.
G: Yêu cầu H xem ví dụ 3
G: Aùp dụng chú ý làm ?4
H: Phát biểu quy tắc
H: Tự xem ví dụ 2
H: Hoạt động theo nhóm bàn.
H: Tự xem ví dụ
H: Hoạt động theo nhóm
b) Quy tắc nhân các bậc hai :SGK
?3 Tính
Chú ý:
?4 Rút gọn các biểu thức sau :
Dặn Dò
Học thuộc đính lí và cách chứng minh định lí.
Học thuộc các quy tắc.
Bài tập về nhà : 28, 29, 30 /18,19.
Hướng dẫn : 28/18 làm tương tự ?2; 29/29 làm tương tự ?3; 30/19 làm tương tự ?4
Tiết 7
Luyện Tập
MỤC TIÊU
HS được củng cố các kiến thức về khai một thương và chia hai căn bậc hai.
Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.
CHUẨN BỊ
GV: -Đèn chiếu, phim trong ghi sẳn bài tập trắc nghiệm, lưới ô vuông hình 3/trang 30 SGK
HS: -Bảng phụ nhóm, bút dạ.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổn định lớp.
Kiểm Tra Bài Cũ
HS1 : Chứng minh định lý: Nếu , b>0 thì:
HS2 : Tính: a) ; b)
Nội Dung Bài Mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
Luyện tập:
Bài 32: đề bài
Định hướng để HS làm bài
Nhận xét, đánh giá
-Bài 33: Giải phương trình:
hướng dẫn: thực hiện chuyển vế tìm x như ở lớp 8
Bài 34: Rút gọn các biểu thức:
Đề bài:
? áp dụng kiến thức nào để rút gọn ?
Nhắc lại các kiến thức đã áp dụng; Các lưu ý khi làm bài
Bài 35: Tìm x, biết:
Hướng dẫn 2 phương pháp để giải ptrình có chứa căn bậc hai, 2 phương pháp giải ptrình có chứa dấu gttđ (bằng công thức)
Bài 36: (phim):
Khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
c) Ý nghĩa: ước lượng gần đúng giá trị CBH(39)
-HS nêu hướng làm
-2 HS lên bảng làm bài tập
cả lớp hđộng cá nhân theo phân công
HS lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của gv
-khai phương 1 tích
-khai phương 1 thương
-hằng đẳng thức
2 HS lên bảng làm bài
cả lớp hđộng cá nhân theo phân công
nêu cách làm câu a
câu b: viết
4x2 + 4x + 1 = (2x +1)2
-hđộng nhóm bàn theo phân công
HS hđộng nhóm 2 bàn, đại diện nhóm trình bày kết quả
Bài 32: Tính:
b) =1,08
c) =
Bài 33:giải phương trình:
b)
ĩ x =
ĩ x = 2 + 3 - 1 = 4
c)
ĩ x2 = 2 ĩ x =
Bài 34: Rút gọn các biểu thức sau:
a)với a<0, b#0
= -3
b) với a>3
=
Bài 35: Tìm x, biết:
a)
ĩ = 9
ĩ x –3 = 9 hoặc x-3 = -9
ĩ x = 12 hoặc x = -6
b)
Dặn Dò
Lập bảng, học thuộc tất cả các công thức về căn bậc hai đã học.
Xem lại tất cả các bài tập đã làm
Làm 1 số câu còn lại, đọc bài “ Bảng căn bậc hai”
Sách: Bảng số với 4 chữ số thập phân
Tiết 8
§5
Bảng Căn Bậc Hai
MỤC TIÊU
HS hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai
Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm
CHUẨN BỊ
GV: -Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập
Bảng số, êke
HS: -Bảng kê số, êke
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ổn định lớp.
Kiểm Tra Bài Cũ
HS1 : Tính
HS2 : Tìm x, biết :
Nội Dung Bài Mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 : 1. Giới thiệu bảng
G: Để tìm căn bậc hai của một số dương, người ta có thể sử dụng bảng tính sẳn các căn bậc hai. Trong cuốn
G: Yêu cầu H mở bảng IV căn bậc/trang 35 để biết về cấu tạo bảng
G: Em hãy nêu cấu tạo của bảng?
G:Nhấn mạnh
-Ta quy ước tên của các hàng theo số được ghi ở cột đầu tiên
-Căn bậc hai của các số được viết không quá ba chữ số từ 1,00 đến 99,9
-Chín cột hiệu chính dùng hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai của các số từ 1,000 đến 99,99
H: Lắng nghe
H: Mở bảng IV để xem cấu tạo của bảng.
H: Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột.
1. Giới thiệu bảng
(SKG)
Hoạt động 2 : 2. Cách Dùng Bảng
G: Cho H làm ví dụ 1.
G: Tìm ta tìm giao của hàng nào và cột nào?
G: Chiếu mẫu lên bảng, dùng êke để tìm giao của hàng 1,6 và hàng 8 sao cho số 1,6 và hàng 8 nằm trên hai cạnh góc vuông.
G: Tìm
G: Cho H làm ví dụ 2
G: Hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1?
G:Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính là số mấy?
G: Ta dùng chữ số 6 này để hiệu chính chử số cuối của số 6,253 như sau :
6,253 + 0,006 = 6,259
GV: Em hãy tìm
Đvđ: làm thế nào để tính căn bậc hai của số lớn hơn 100?
Tương tự với tìm căn bậc hai của số nhỏ hơn 1
Hướng dẫn HS thực hành nhanh bằng cách dời dấu phẩy.
?3.
lưu ý 2 giá trị tìm được của x
H: tìm
H: tìm giao của hàng 1,6 và cột 8
H:
H: Tìm
H: là số 6,253
H: là số 6
H:
-HS đọc sgk, thự hành tra bảng, làm ?2: hđộng cá nhân theo phân công.
Đọc chú ý: sgk trang 22
Đọc đề, trả lời:
2. Cách dùng bảng
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
Ví dụ 1.
Ví dụ 2.
?1
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
?2
c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1
*Chú ý: (SGK/22)
?3.Tìm x, biết: x2 = 0,3982
Hoạt động 3 : Củng cố
Đọc có thể em chưa biết (sgk/23)
Thực hành tra bảng tìm căn bậc hai của các số trong bài tập 38; 39; 40
Dặn Dò
Rèn luyện kĩ năng tra bảng tìm căn bậc hai
Ôn lại các công thức về căn bậc hai đã học
soạn các bài ? bài Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
Tiết 9
§6
Biến Đổi Đơn Giản Biểu Thức Chứa Căn Thức Bậc Hai
MỤC TIÊU
HS biết được cơ sở của việc đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
Biết vậ dụng các phép biến đ
File đính kèm:
- Giao an Dai so 9(2).doc