I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
ã Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
ã Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng các điều kiện đó để tìm ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Biết tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = ax + b (a ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau? Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai đồ thị
ã Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.
80 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Long Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:20,tiết:
NS:
ND:
Hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn (t1)
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng các điều kiện đó để tìm ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Biết tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau? trùng nhau? cắt nhau? Học sinh rèn luyện kỹ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách tìm hai điểm thuộc đồ thị. Biết tìm tọa độ điểm giao giữa hai đồ thị
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm.
Tiến trình
1/ ổn định :9a1.9a2.9a39a4.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Làm bài tập 3 sgk?
ẹaựp aựn
Hs veừ ủuựng 2 ủoà thũ (10ủ)
Lưu ý: Lưu lại bài làm của học sinh để áp dụng vào bài mới
3/ Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV lieõn heọ baứi cuừ (baứi 3/7)
Ta noựi caởp soỏ (2;1) laứ moọt nghieọm cuỷa heọ pt
GV yeõu caàu xeựt 2 pt 2x+y=3 vaứ x-2y=4 laứm theo ?1 kieồm tra caởp soỏ (2;-1) laứ nghieọm cuỷa 2 pt
-GV ta noựi caởp soỏ (2;-1) laứ moọt nghieọm cuỷa heọ pt
-yeõu caàu HS ủoùc toồng quaựt /sgk/9
HS tieỏp nhaọn
HS laứm ?1
Moọt HS leõn baỷng laứm
-HS ủoùc phaàn toồng quaựt
1) Khaựi nieọm veà heọ hai pt baọc nhaỏt hai aồn
VD: xeựt 2 pt 2x+y=3
vaứ x-2y=4
kieồm tra caởp soỏ (2;-1) laứ nghieọm cuỷa 2 pt
- Thay x=2 ;y=-1 vaứo veỏ traựi cuỷa pt 2x+y=3 ta ủửụùc 2.2 +(-1)=3 =VP
-Thay x=2 ;y=-1 vaứo veỏ traựi cuỷa pt x-2y=4 ta ủửụùc 2 -2.(-1)=4=VP
Vaọy caởp soỏ (2;-1) laứ nghieọm cuỷa 2 pt treõn
* Toồng quaựt : SGK/9
Gv quay laùi hỡnh veừ cuỷa HS2 (baứi cuừ ) vaứ noựi :Moói ủieồm thuoọc ủửụứng thaỳng x+2y=4 coự toaù ủoọ ntn vụựi pt x+2y=4 ?
-Toaù ủoọ cuỷa ủieồm M thỡ sao ?
-Gv yeõu caàu HS ủoùc sgk tửứ ủoự ...(d) vaứ (d’)
VD1:Gv haừy xeựt xem hai ủt coự vũ trớ tửụng ủoỏi ntn vụựi nhau ? khoõng nhaỏt thieỏt ủửa veà daùng hs baọc nhaỏt
-*pt : x+y=3
cho x=0 =>y=3 =>(0;3)
cho y=0=>x=3 =>(3;0)
-GV yeõu caàu HS veừ hai ủt treõn cuứng mp toaù ủoọ roài xaực ủũnh giao ủieồm cuỷa chuựng
Thửỷ laùi xem (2;1) coự laứ nghieọm cuỷa heọ treõn khoõng ?
-GV yeõu caàu HS veừ 2 ủt
-nghieọm cuỷa heọ ntn?
-GV ủửa Vd3:leõn baỷng
?Coự nhaọn xeựt gỡ veà 2 pt naứy
-vaọy heọ pt coự baonhieõu nghieọm
-Gv ta coự theồ ủoaựn nhaọn soỏ nghieọm cuỷa heọ baống caựch xeựt vũ trớ tửụng ủoỏi cuỷa 2 ủt
Hủ3 :
Cho hs nhaộc laùi 2 pt tửụng ủửụng ?
Cho hs neõu 2 pt tửụng ủửụng?
HS moói ủieồm thuoọc ủt x+2y=4 coự toaù ủoọ thoaừ maừn pt x+2y=4 hoaởc coự toaù ủoọ laứ nghieọm cuỷa pt x+2y=4
-ủieồm M laứ giao ủieồm cuỷa 2 ủt x + 2y = 4 vaứ x - y = 1
-Toaù ủoọ cuỷa ủieồm M laứ nghieọm cuỷa heọ 2 pt
-HS ủoùc sgk/tửứ ủoự . (d) vaứ (d’)
-HS tỡm hieồu VD1
-HS bieỏn ủoồi caực pt treõn veà daùng haứm soỏ baọc nhaỏt
y=-x+3vaứ y=1/2 x
Hai ủt treõn caột nhau vỡ chuựng coự heọ soỏ goực khaực nhau (-1 vaứ ẵ )
-HS veừ 2 ủửụứng thaỳng leõn mp toaù ủoọ
-Giao ủieồm M(2;1)
-Hs thửỷ laùi
*y=3/2 x+3 vaứ y= 3/2 x=3/2
Hai ủt //vụựi nhau vỡ coự heọ soỏ goực baống nhau, tung ủoọ goỏc khaực nhau
-HSveừ 2ủt leõn moọt mp toaù ủoọ
-HS traỷ lụứi caực yự nhử sgk
Nhaộc laùi kt cuừ
Phaựt bieồu
2) Minh hoaù hỡnh hoùc taọp nghieọm cuỷa heọ pt baọc nhaỏt hai aồn
VD1:SGK/9
* Vd2: sgk
* VD3:sgk
*Toồng quaựt :
-Heọ coự nghieọm duy nhaỏt neỏu (d) caột (d’)
-heọ voõ nghieọm neỏu (d)//(d’)
-Heọ voõ soỏ nghieọm neỏu (d) truứng (d’)
3/ Heọ phửụng trỡnh tửụng ủửụng
ẹn: sgk
4/ Củng cố luyện tập:
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4 sgk
+ 1 hs đứng tại chổ nêu cách làm, hs khác nhận xét
+ Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu. Hs chú ý, ghi chép cẩn thận
5/ Hướng dẫn về nhà
- Học sinh học và nắm chắc hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, dự đoán số nghiệm của hê bằng phương pháp hình học
- Làm các bài tập 5, 7, 8, 9, 10 sgk, chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 33 Tuần 16. Soạn ngày 6/12/2009 Giảng ....../12/2009
Đ 3 - Giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc thế, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc thế.
Kỹ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ có vô số nghiệm, hệ vô nghiệm).
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập áp dụng, bảng phụ.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, bảng phụ nhóm.
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau?
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Tiếp cận và nắm quy tắc thế
- Gv giới thiệu quy tắc thế sgk, treo bảng phụ nội dung quy tắc
- Gv đưa ví dụ, hướng dẫn hs thực hiện các bước giải theo quy tắc thế
?Từ p/t (1) hãy biểu diễn ẩn x theo ẩn y?
- Gv chốt lại ghi bảng
?Hãy thế x = 3y + 2 vào phương trình (2)?
?Nhận xét về dạng của p/t mới thu được sau khi thế?
- Gv chốt lại, yêu cầu hs lập hệ p/t mới gồm 1 pt cũ và phương trình mới thu được
- Gv chốt lại, giới thiệu cách trình bày, yêu cầu hs giải và tìm nghiệm
- Gv chốt lại và nêu: cách giải trên gọi là giải hệ p/t bằng phương pháp thế
HĐ2: Vận dụng quy tắc thế để giải hệ phương trình
- Gv yêu cầu hs đọc ví dụ 2 sgk, tìm hiểu cách giải
?ở ví dụ 2 đã áp dụng quy tắc thế như thế nào?
- Gv nhận xét chốt lại, nêu cách giải biểu diễn ẩn x theo ẩn y
?Qua đó ta nhận xét gì về cách biểu diễn ẩn này qua ẩn kia?
- Gv nêu 2 hệ p/t, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm vào bảng phụ nhóm trong 5 phút
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để hướng dẫn nhận xét sửa sai
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá
- Từ kết quả hai hệ đó, gv dẫn dắt đi đến chú ý như sgk
- Gv yêu cầu hs đọc ?2, ?3 sgk, hđ theo nhóm vẽ vào bảng phụ đã có hệ tọa độ đã chuẩn bị
- Gv thu bảng phụ đại diện 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Gv nhận xét chốt lại
?Hãy tóm tắt cách giải hệ p/t bằng phương pháp thế?
- Gv nhận xét chốt lại
- Lần lượt 2 hs đọc lại quy tắc thế
- Hs chú ý theo dõi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi của gv để nắm cách giải
- Hs trả lời: x = 3y + 2
- Hs theo dõi, ghi vở
- Hs tiến hành làm và trả lời p/trình mới thu được
- Hs lập ra hệ pt mới và hiểu được p/t mới tương đương với hệ p/t đã cho
- Hs giải p/t bậc nhất tìm y và thay vào p/t (1) để tìm x và kết luận nghiệm
- Hs chú ý, hiểu được cách giải.
- Hs đọc ví dụ 2 sgk, hiểu được cách giải
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs chú ý theo dõi cách giải
- Hs hiểu được trong một hệ p/t ta có thể chọn ẩn nào để biểu diễn cũng được
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em:
Nhóm1;3;5;7: Giải hệ III
Nhóm2;4;6;8: Giải hệ IV
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác đổi bài nhận xét
- Cả lớp tham gia nhận xét, căn cứ bài giải mẫu để đánh giá bài bạn
- Hs đọc chú ý sgk
- Hs hđ theo nhóm làm vào bản phụ đã chuẩn bị
Nhóm1;3;5;7: Ktra hệ III
Nhóm2;4;6;8: Ktra hệ IV
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác cùng nhận xét
- Hs trả lời
- Hs đọc sgk
1, Quy tắc thế:
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
Bước 1:
Từ p/t (1) ta có , thay vào p/t (2) ta có:
Bước 2: lập hệ phương trình mới:
Ta có thể giải hệ như sau:
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5)
2, áp dụng
Ví dụ 2: Giải hệ p/t
Vậy nghiệm của hệ là: (2; 1)
Giải các hệ phương trình:
a, b,
Giải:
* Chú ý: (sgk)
?2 ?3
* Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
(sgk)
4, Củng cố luyện tập:
- Gv gọi 3 hs lên bảng giải ba hệ p/t:
a, b, c,
5, Hướng dẫn về nhà
- Học sinh học và nắm khác cách giải hệ p/t bằng phương pháp thế
- Làm các bài tập 12, 13, 14, 15, 16, 17 sgk,
- Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập
Tiết 34 Tuần 16. Soạn ngày 6/12/2009 Giảng ....../12/2009
Đ 4 - Giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc cộng đại số, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số.
Kỹ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, giải được hệ phương trình khi hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau và không bằng nhau hoặc không đối nhau.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập áp dụng, bảng phụ.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, đọc trước bài mới, bảng phụ nhóm.
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế?
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Tiếp cận và nắm quy tắc cộng đại số
- Gv giới thiệu quy tắc cộng đại số sgk, treo bảng phụ nội dung quy tắc
- Gv đưa ví dụ, hướng dẫn hs thực hiện các bước giải theo quy tắc cộng đại số
?Thực hiện cộng vế theo vế của hai phương trình trong hệ 1?
- Từ đó gv hướng dẫn hs lập hệ mới tương đương với hệ đã cho
- Gv kiểm tra các đối tượng hs yếu kém
- Yêu cầu hs làm ?1 sgk
?Nêu nhận xét về hệ phương trình vừa lập được?
HĐ2: áp dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình
- Gv nêu trường hợp thứ nhất
- Gv nêu ví dụ 2 sgk, yêu cầu hs trả lời ?2
- Từ đó gv hướng dẫn hs giải
- Tương tự, yêu cầu hs quan sát ví dụ 3 và làm ?3 sgk
- Gv chú ý hướng dẫn cho hs yếu kém
- Sau 3 phút, gv thu bảng phụ 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu
- Sau khi giải xong, yêu cầu hs đối chiếu với cách giải theo phương pháp thế ở phần kiểm tra bài cũ
- Gv tiếp tục giới thiệu trường hợp thứ hai, nêu ví dụ 4 sgk
?Có nhận xét gì về hai hệ số của cùng một ẩn?
- Gv hướng dẫn hs biến đổi hệ về dạng ở trường hợp thứ nhất
- Yêu cầu hs làm ?4 sgk trong 2 phút
- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
-Tiếp tục yêu cầu hs làm ?5 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
?Qua các ví dụ trên, hãy tóm tắt cách giải hệ p/trình bằng phương pháp cộng đại số?
- Gv nhận xét chốt lại cách giải
- Lần lượt 2 hs đọc lại quy tắc cộng đại số
- Hs chú ý theo dõi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi của gv để nắm cách giải
- Hs thực hành làm và trả lời
- Hs lập được hệ mới, nắm được các bước áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ p/trình
- Hs hoạt động cá nhân làm ?1 và trả lời
- Hs chú ý theo dõi
- Hs quan sát ví dụ 2, trả lời ?2 sgk
- Hs chú ý, trả lời câu hỏi và nắm cách giải
- Hs đọc ví dụ 3 sgk, hoạt động theo nhóm làm ?3 vào bảng phụ nhóm, làm trong 3 phút
- Hs theo dõi, tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn, nắm bài giải mẫu và sửa sai cho nhóm mình
- Hs đối chiếu để thấy được cách giải nào làm nhanh hơn và dễ áp dụng hơn
- Hs đọc ví dụ 4 sgk
- Hs nhận biết được không bằng nhau cũng không đối nhau
- Hs nắm cách biến đổi
- 1 hs lên bảng làm, hs khác nhận xét
- Hs theo dõi, ghi chép
- Hs có thế thảo luận trong từng bàn làm ?5
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs suy nghĩ trả lời
- Hs đọc tóm tắt cách giải ở sgk
1, Quy tắc cộng đại số:
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
Bước1: Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình:
Bước2: Lập hệ phương trình mới:
hoặc
?1 (hs làm)
2, áp dụng:
a, Trường hợp thứ nhất:
Xét hệ phương trình:
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (3; -3)
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình
?3
b, Trường hợp thứ hai:
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình
Nhân hai vế của pt thứ nhất với 2, của pt thứ hai với 3, ta được:
?4
?5 Ta có:
Tóm tắt cách giải: (sgk)
4, Củng cố luyện tập:
- Gv gọi 3 hs lên bảng giải ba hệ p/t:
a, b, c,
- Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai.
5, Hướng dẫn về nhà
- Gv hướng dẫn hs bài tập 21 sgk, hs theo dõi nắm cách giải về nhà làm lại
- Học sinh học và nắm khác cách giải hệ p/t bằng phương pháp cộng đại số, làm các bài tập 20d,e, 21, 22, 23, 24 sgk
- Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập
Tiết 35 Tuần 17. Soạn ngày 13/12/2009 Giảng ....../12/2009
Luyện tập
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
Kỹ năng: Học sinh được luyện tập giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, bước đầu làm quen với cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ.
Học sinh: Làm bài tập ở nhà, bảng phụ nhóm.
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số?
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Hướng dẫn hs giải bài tập 22sgk
- Gv gọi 3 hs đồng thời lên bảng giải ba hệ phương trình ở bài tập 22
- Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy làm một bài
- Gv quan sát, hướng dẫn cho đối tượng học sinh yếu kém
- Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn cả lớp cùng nhận xét sửa sai lần lượt từng bài
- Gv chốt lại với mỗi bài hình thành dạng để kết luận nghiệm: Vô nghiệm, vô số nghiệm hay có nghiệm duy nhất
HĐ2: Tiếp tục hướng dẫn hs làm bài tập 23 sgk
- Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm bài tập 23 sgk
- Gv thu bản phụ 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai
- Gv nhận xét chốt lại bài giải mẫu
HĐ3: Hướng dẫn bài tập 24a, bước đầu cho hs làm quen phương pháp đặt ẩn phụ
- Gv nêu bài tập 24a sgk
?Hãy đưa hệ p/trình về dạng hệ p/trình bậc nhất 1 ẩn?
- Gv gọi 1 hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại, ghi bảng
- Gv: Ngoài cách giải trên, ta cũng có một phương pháp giải nữa, đó là phương pháp đặt ẩn phụ
- Gv vừa hướng dẫn, vừa thể hiện cách giải
- Gv chốt lại cách giải hệ p/trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
- 3 hs đồng thời lên bảng làm bài tập 22 sgk, hs dưới lớp hoạt động cá nhân theo dãy làm bài tập 22
- Hs cả lớp chú ý theo dõi, tham gia nhận xét bài làm của bạn
- Hs nắm được khi biến đổi hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số thì dạng nào ta kết luận vô nghiệm, dạng nào ta kết luận vô số nghiệm
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm trong 3 phút bài tập 23, trình bày vào bảng phụ nhóm
- Hs dưới lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn
- Hs chú ý theo dõi, ghi chép
- Hs đọc đề bài, suy nghĩa cách giải
- Hs hoạt động cá nhân, thực hiện nhân bỏ dấu ngoặc và rút gọn
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs theo dõi, ghi vở
- Hs theo dõi, nhận được cả hai p/trình đều có x+y và x-y
- Hs chú ý theo dõi, nắm cách giải, ghi chép bài giải vào vở
- Hs theo dỏi, ghi nhớ phương pháp giải
Bài tập 22: (sgk)
Giải các hệ phương trình:
a, Vậy nghiệm của hệ là
b, Vậy hệ p/trình vô nghiệm
c,
Vậy hệ p/trình vô số nghiệm
Bài tập 23: (sgk)
Bài tập 24a: (sgk)
Giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ
Đặt:
Ta có:
Từ đó ta suy ra:
Vậy nghiệm của hệ là:
* Gv hướng dẫn hs làm bài tập 26 sgk:
?Khi đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; -2) ta có điều gì?
- Gv dẫn dắt, hình thành cho hs hệ phương trình cần giải
- Gv yêu cầu hs giải hệ phương trình để tìm a và b
- Gv theo dõi, quan sát hs giải, hướng dẫn sửa sai cho một số hs yếu kém
- Gv gọi hs nêu cách giải
- Gv nhận xét chốt lại
- Tương tự, gv yêu cầu hs làm 3 câu còn lại, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy làm 1 câu
- Gv gọi 3 hs đồng thời lên bảng giải 3 câu
- Gv theo dõi, hướng dẫn cho một số hs yếu kém
- Sau khi hs làm xong, gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai từng câu
* Hướng dẫn bài tập 27 sgk:
- Gv phát vấn hs hướng dẫn giải bài tập 27a sgk, vừa giải vừa ghi bảng
- Tương tự, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm bài tập 27b sgk
- Sau đó gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài để đánh giá
- Gv hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm
- Hs hiểu được tọa độ điểm A thoả mãn công thức hàm số
- Hs nêu được a, b là nghiệm của hệ phương trình đã lập ra và muốn tìm a, b thì phải giải hệ phương trình đó
- Hs hoạt động cá nhân giải hệ phương trình theo các phương pháp đã học để tìm a, b
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs hoạt động thảo luận theo bàn theo dãy, mỗi dạy làm 1 câu trong 3 phút
- 3 hs đại diện cho 3 dãy lên bảng trình bày bài giải
- Hs dưới lớp tham gia nhận xét bài làm của bạn, tìm ra bài giải mẫu
- Hs chú ý theo dõi, trả lời câu hỏi của gv để tìm ra cách giải và chú ý ghi chép cẩn thận
- Hs hoạt động theo nhóm 4-5 em làm bài tập 27a vào bảng phụ nhóm, làm trong 5 phút
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài
- Hs tham gia nhận xét, tìm ra bài giải mẫu, căn cứ để đánh giá bài của nhóm bạn
- Các nhóm nộp kết quả đánh giá
Bài tập 26: (sgk)
a, Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; -2) nên ta có:
Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm B(-1; 3) nên ta có:
vậy a, b là nghiệm của hệ phương trình:
Vậy ta có:
Câu b, c, d bài 26:
Bài tập 27: (sgk)
a,
Đặt: ta có:
Vậy ta có:
b,
4, Củng cố luyện tập:
- Gv nhắc lại các phương pháp để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
+ Phương pháp thế
+ Phương pháp cộng đại số
+ Phương pháp đặt ẩn phụ
- Hs chú ý theo dõi và ghi nhớ cách giải
5, Hướng dẫn về nhà
- Gv hướng dẫn nhanh bài tập 32, 33 sách bài tập, hs theo dõi nắm cách giải về nhà làm lại
- Học sinh về nhà làm bài tập 30, 32, 33 sách bài tập
- Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8
- Đọc trước bài: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”
Tiết 41 Tuần 20. Soạn ngày 03/01/2010.
Đ 5 - Giải bài toán bằng cách
lập hệ phương trình
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nhớ lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học, tương tự nắm được các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng phân tích đề bài, lựa chọn cách đặt ẩn và tìm mối quan hệ để lập nên hệ phương trình giải một số dạng toán như sgk. Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình. Có tư duy liên hệ thực tế để giải toán.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, bài tập luyện tập, bảng phụ.
Học sinh: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8, bảng phụ nhóm.
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Giải hệ phương trình sau?
Hs2: Giải hệ phương trình sau?
Chú ý: Sau khi nhận xét sửa sai, lưu bài giải ở bảng để áp dụng vào bài mới
3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
?Nêu lại các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình đã học?
- Gv nhận xét chốt lại, tương tự nêu các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và ghi bảng
HĐ2: áp dụng để giải một số ví dụ
- Gv gọi hs đọc ví dụ 1 sgk
- Gv phát vấn, hướng dẫn hs phân tích, lựa chọn cách đặt ẩn
?Bài toán cho ta biết điều gì? Bắt chúng ta tìm điều gì?
?Ta nên đặt ẩn là đại lượng nào?
- Gv lần lượt hướng dẫn từng bước, phân tích cho hs hiểu và trình bày bài giải lên bảng
- Sau khi lập được phương trình, yêu cầu hs áp dụng kết quả kt bài cũ để làm tiếp
- Tương tự, yêu cầu hs giải ví dụ 2 sgk
- Gv gọi hs đọc đề bài
- Gv hướng dẫn hs phân tích đề bài để tìm cách giải
- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm 4-5 em, trả lời ?3, ?4, ?5 sgk để giải ví dụ 2 bảng phụ nhóm
- Gv hướng dẫn một số hs yếu kém
Chú ý: Gợi ý hs áp dụng kết quả phần kiểm tra bài cũ khi đã lập được hệ p/t
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài giải mẫu, yêu cầu các nhóm sửa sai cho nhóm mình
- Hs nhớ lại trả lời ?1, hs khác nhận xét
- Hs chú ý theo dõi, nắm các bước giải và ghi chép cẩn thận
- 2 hs lần lượt đứng tại chổ đọc
- Hs chú ý theo dõi, trả lời câu hỏi của gv
- Hs nghiên cứu đề và trả lời
- Hs nêu được nên đặt chữ số hàng chục và hàng đơn vị là ẩn
- Hs theo dõi, hiểu được cách giải và ghi chép
- Hs dựa trên kết quả kiểm tra bài cũ để trả lời
- 2 hs lần lượt đọc đề bài, cả lớp theo dõi sgk
- Hs chú ý theo dõi, hình thành cách giải
- Hs hoạt động theo nhóm 4-5 em, kết hợp sgk để trả lời ?3, ?4, ?5 sgk vào bảng phụ nhóm, hs hoạt động trong 5 phút
- Các nhóm phân tích lập được hệ p/t và vận dụng bài giải ở bài cũ để trả lời
- Hs tham gia nhận xét sửa sai bài làm của nhóm bạn, tìm ra bài giải mẫu và sửa sai cho nhóm mình
* Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
B1: Lập hệ phương trình:
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn
- Tìm mối quan hệ để lập nên hệ phương trình
B2: Giải hệ phương trình
B3: Chọn kết quả và trả lời
Ví dụ 1: (sgk)
Gọi chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b
Đ/kiện: 0 < a Ê 9; 0 < b Ê 5
Số cần tìm là
Số viết ngược lại
Vì số viết ngược lại bé hơn số ban đầu là 27 nên ta có p/t
Vì hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 nên ta có p/t:
Vậy ta có hệ p/t:
Giải hệ p/t ta được a = 7, b = 4
Vậy số cần tìm là 74
Ví dụ 2: (sgk)
4, Củng cố luyện tập:
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 29 sgk: (Giới thiệu đây là bài toán cổ)
?Bài toán trên có sự tham gia của những đại lượng nào? Mối quan hệ giữa các đại lượng đó? Từ đó ta đặt ẩn như thế nào?
HD: Gọi số quả Cam là x, số quả Quýt là y, điều kiện: x, y ẻ N ta có:
x + y = 17 và 3x + 10y = 100
Từ đó ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được: x = 7 và y = 10
Vậy Cam có 7 quả, Quýt có 10 quả
5, Hướng dẫn về nhà
Tiết 42 Tuần 20. Soạn ngày 03/01/2010.
Đ 6 - GIAÛI BAỉI TOAÙN BAẩNG CAÙCH LAÄP
HEÄ PHệễNG TRèNH (tt)
I/. Muùc tieõu caàn ủaùt:
Hoùc sinh naộm ủửụùc phửụng phaựp giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp heọ phửụng trỡnh baọc nhaỏt hai aồn.
Hoùc sinh coự kyừ naờng giaỷi caực loaùi toaựn ủửụùc ủeà caọp ủeỏn trong saựch giaựo khoa.
II/. Coõng taực chuaồn bũ:
OÂn taọp caực bửụực giaỷi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh ủaừ hoùc ụỷ lụựp 8.
Baỷng phuù, phaỏn maứu.
III/.Phửong phaựp daùy: ẹaởt vaỏn ủeà vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà
IV/.Tieỏn trỡnh hoaùt ủoọng treõn lụựp:
1) OÅn ủũnh:
2)Kieồm tra baứi cuừ:
3) Giaỷng baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG GV
HOAẽT ẹOÄNG HS
NOÄI DUNG HS CAÀN GHI
Hẹ1: Vớ duù 3:
-Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc vớ duù 3 saựch giaựo khoa trang 22.
-Giaựo vieõn ủi saõu phaõn tớch baứi toaựn vaứ sửù lieõn quan giửừa caực ủaùi lửụùng trong baứi toaựn ủeồ hoùc sinh hieồu.
-Yeõu caàu hoùc sinh laứm ?6.
-Yeõu caàu hoùc sinh laứm ?7.
(Hoùc sinh tieỏn haứnh thaỷo luaọn nhoựm, sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn traỷ lụứi)
-Hoùc sinh ủoùc vớ duù 3 saựch giaựo khoa trang 22.
-Tửứ giaỷ thieỏt hai ủoọi cuứng laứm trong 24 ngaứy thỡ xong caỷ ủoaùn ủửụứng (vaứ ủửụùc xem laứ xong 1 coõng vieọc), ta suy ra trong 1 ngaứy caỷ hai ủoọi laứm chung ủửụùc (coõng vieọc).
Soỏ phaàn coõng vieọc maứ moói ủoọi laứm ủửụùc trong 1 ngaứy vaứ soỏ ngaứy caàn thieỏt ủeồ ủoọi ủoự hoaứn thaứnh coõng vieọc laứ hai ủaùi lửụùng tổ leọ nghũch.
Goùi x laứ phaàn coõng vieọc laứm trong 1 ngaứy cuỷa ủoọi A; y laứ phaàn coõng vieọc laứm trong 1 ngaứy cuỷa ủoọi B. ẹieàu kieọn: x>0, y>0.
Sau khi thửỷ laùi ta thaỏy keỏt quaỷ thoỷa maừn yeõu caàu baứi toaựn.
Vaọy: ẹoọi A laứm moọt mỡnh hoaứn thaứnh toaứn boọ coõng vieọc trong 40 ngaứy; ủoọi B laứm moọt mỡnh hoaứn thaứnh toaứn boọ coõng vieọc trong 60 ngaứy.
Nhaọn xeựt:
Caựch giaỷi naứy daón ủeỏn heọ phửụng trỡnh baõc nhaỏt hai aồn.
Vớ duù 3:
Hai ủoọi coõng nhaõn cuứng laứm chung moọt ủoaùn ủửụứng trong 24 ngaứy thỡ xong. Moói ngaứy, phaàn vieọc ủoọi A laứm ủửụùc nhieàu gaỏp rửụừi ủoọi B. Hoỷi neỏu laứm moọt mỡnh thỡ moói ủoọi laứm xong ủoaùn ủửụứng ủoự trong bao laõu?
Giaỷi
Goùi x laứ soỏ ngaứy ủeồ ủoọi A laứm moọt mỡnh hoaứn thaứnh toaứn boọ coõng vieọc; y laứ soỏ ngaứy ủeồ ủoọi B laứm moọt mỡnh hoaứn thaứnh toaứn boọ coõng vieọc. ẹieàu kieọn: x>0, y>0.
Moói ngaứy ủoọi A laứm ủửụùc: (coõng vieọc), ủoọiB laứm ủửụùc (coõng vieọc).
Ta coự heọ phửụng trỡnh:
ẹaởt u=; v=
=>
=>
Thửỷ laùi:
thoỷa maừn
thoỷa maừn
Vaọy: ẹoọi A laứm moọt mỡnh hoaứn thaứnh toaứn boọ coõng vieọc trong 40 ngaứy; ủoọi B laứm moọt mỡnh hoaứn thaứnh toaứn boọ coõng vieọc trong 60 ngaứy.
4) Cuỷng coỏ: Tửứng phaàn.
Caực baứi taọp 31, 32 trang 23.
5) Hửụựng daón hoùc taọp ụỷ nhaứ:
Laứm baứi taọp 33 à37 trang 24.
V/.Ruựt kinh nghieọm:
Tiết 43 Tuần 21. Soạn ngày 10/01/2010.
LUYEÄN TAÄP 1
I/. Muùc tieõu caàn ủaùt:
Hoùc sinh ủửụùc cuỷng coỏ phửụng phaựp giaỷi baứi toaựn baống
File đính kèm:
- dai so 9 cn.docx