A/ Mục tiêu:
+ Củng cố các dạng toán giải bằng cách lập phương trình.
+ Học sinh có kỹ năng vận dụng thành thạo
+ Rèn kỹ năng giải hệ phương trình.
B/ Chuẩn bị:
GV:+ Bảng phụ ghi sẵn lời giải một số bài tập làm mẫu
+ Bút dạ, phấn màu.
HS:+ Bảng nhóm, bút dạ.
C/ Tiến trình dạy- học:
Hoạt động 1: (10) Kiểm tra và chữa bài tập
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 Trường THCS Ngô Gia Tự - Tiết 42 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: luyện tập
A/ Mục tiêu:
+ Củng cố các dạng toán giải bằng cách lập phương trình.
+ Học sinh có kỹ năng vận dụng thành thạo
+ Rèn kỹ năng giải hệ phương trình.
B/ Chuẩn bị:
GV:+ Bảng phụ ghi sẵn lời giải một số bài tập làm mẫu
+ Bút dạ, phấn màu.
HS:+ Bảng nhóm, bút dạ.
C/ Tiến trình dạy- học:
Hoạt động 1: (10’) Kiểm tra và chữa bài tập
Hoạt động thầy và trò
Ghi bảng
- gọi HS1 lên chữa BT 31 (23)
- Thực hiện các bước giải.
- Công thức tính SD
1, Chữa bài 31 (23)
Gọi độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là x cm
Độ dài cạnh góc vuông thứ hai là y cm (đk x, y > 0)
Khi đó dt D = (cm2)
Nễu mỗi cạnh tăng thêm 3 cm thì độ dài mỗi cạnh là: x + 3 (cm) và y + 3 (cm)
Diện tích D = (cm2)
Theo đề bài S tăng 36 (cm2) ta có phương trình:
Û 3x + 3y + 9 = 72
Û x + y = 21 (1)
Nếu cạnh thứ nhất giảm 2, cạnh kia giảm 4 thì cạnh thứ nhất còn x- 2 (cm), cạnh kia là y – 4 (cm)
Dt (cm2)
Theo đề bài S giảm 20 (cm2) Ta có phương trình:
xy - xy + 4x +2y -8 = 52
2x +y = 30 (2)
ị
Hoạt động 2: (33) II Luyện tập
- Biểu diễn 1h các vòi chảy được bao nhiêu?
V1 = bể.
V2 = bể.
2 V: Chảy giờ = giờ đầy bể ị 1h chảy bể.
-Biểu diễn phương trình (2)
đổi 1h20’ =
HS giải hệ phương trình
HS trả lời.
II. Luyện tập
1, HS giải BT 32
Gọi thời gian V1 chảy đầy bể là xh
Gọi thời gian V1 chảy đầy bể là x h
Thời gian V2 chảy đầy bể là y h
Đáp số: x = 8
2, BT 38 (SGK 24)
Gọi thời gian V1 chảy riêng đầy bể là xh
Thời gian V2 chảy riêng đầy bể là yh
(đk: x, y >0)
Khi đó 1h vòi 1 chảy được (bể)
1h vòi 1 chảy được (bể)
2 vòi chảy trong giờ đầy bể nên 1h 2 vòi chảy được bể.
Ta có phương trình:
(1)
V1 chảy được bể
V2 chảy được bể.
Theo đầu bài được bể ta có phương trình:
Hướng dẫn về nhà: - Trả lời câu hỏi ôn tập chương 3
- BT 34, 38, 45
File đính kèm:
- T42ds9.doc