A- MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Các khái niệm về “hàm số, “biến số”; hàm số có thể cho được bằng bảng, bằng công thức.Đồ thị cuat hàm số y = f(x)là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
+ Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R
+ Về kĩ năng, yêu cầu HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: chuẩn bị bảng phụ đã ghi trước hệ trục toạ độ Oxy để phục vụ cho ?2.; vẽ trước bảng ?3. để phục vụ cho việc dạy khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
HS: Ôn lại phần hàm số ở lớp 7, mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx-220 (hay CASIO fx – 500A, 570MS) để tính nhanh các giá trị của hàm số.
C – LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 19: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 19 Ngày soạn:11/11/2007
Ngày dạy :12/11/2007
Chương 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
A- MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Các khái niệm về “hàm số, “biến số”; hàm số có thể cho được bằng bảng, bằng công thức.Đồ thị cuat hàm số y = f(x)là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
+ Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R
+ Về kĩ năng, yêu cầu HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: chuẩn bị bảng phụ đã ghi trước hệ trục toạ độ Oxy để phục vụ cho ?2.; vẽ trước bảng ?3. để phục vụ cho việc dạy khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
HS: Ôn lại phần hàm số ở lớp 7, mang theo máy tính bỏ túi CASIO fx-220 (hay CASIO fx – 500A, 570MS) để tính nhanh các giá trị của hàm số.
C – LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ. (18 ph)
GV hỏi:
+ Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
+ Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
GV: nêu ví dụ 1 như sgk.
+ Em hiểu như thế nào về các kýhiệu:
y = f(x), y = g(x) ?
+ Các ký hiệu f(0), f(1), f(2), f(a) nói lên điều gì?
GV: chốt lại vấn đề như sgk.
Ví dụ 1:
a/ y là hàm số của x được cho bảng sau:
x
1
2
3
4
y
6
4
2
1
b/ y là hàm số của x được cho bằng công thức:
y = 2x; y = 2x + 3; y =
HS: làm ?1.: Cho hàm sốy = f(x) = x+5.
Tính f(0); f(1) = ?
Tính f(2); f(3) = ?
Tính f(-2); f(-10) = ?
?1. Giải:
f(0) =.0 + 5 = 5; f(1) = .1 + 5 = 5,5
f(2) =.2 + 5 = 6; f(3) = .3 + 5 = 6,5
f(-2) = .(-2) + 5 = 4; f(-10) = .(-10) + 5 = 0
Hoạt động 2: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ. (10 ph)
GV: cho 2 HS lên bảng làm ?2.
HS1:a/ Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy:
A(;6); B(;4); C1; 2); D(2; 1); E(3;);
F(4; ).
HS2:b/ Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
GV: Thế nào là đồ thị của hàm số
y = f(x)?
(HS: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x))
GV: chốt lại như sgk.
?2. Giải:
a/ Học sinh tự biểu diễn vào vở, Gvkiểm tra học sinh
b/ Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.
Với x = 1 Þ y = 2 Þ A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số
y = 2x.
Hoạt động 3: HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN.(10 ph)
HS: làm ?3. theo nhóm.
GV: đưa đáp án làm sẵn trên bảng phụ để HS đối chiếu, sửa chữa.
GV: Xét hàm số y = 2x + 1:
Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x?
GV: Hãy nhận xét về tính tăng, giảm của dãy giá trị của biến số và dãy giá trị tương ứng của hàm số?
GV giới thiệu: Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R.
GV: Xét hàm số y = -2x + 1 tương tự.
GV giới thiệu: Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên tập R.
GV: Đưa ra khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến (như sgk)
?3. Giải:
x
-2.5
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1,5
y=2x+1
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
y= -2x+1
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
a/ Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R.
b/ Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên tập R.
Một cách tổng quát: (sgk)
*Củng cố – luyện tập (7 ph)
+ Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến.
+ Hướng dẫn giải bài tập:
1/ trang 44
a/ Với y = f(x) = x, ta có: f(-2) = - ; f(-1) = -; f(0) = 0; f(2) = ; f(3) = 2
b/ Với y = g(x) = x + 3, ta có:g(-2) = -+3; g(-1) = -+3; g(0) = 0 + 3; g() = +3 c/Với cùng 1 giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y = f(x) luôn luôn lớn hơn giá trị của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.
b/ khi x lần lượt nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R.
4/ Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 7 (sgk)
D- RÚT KINH NGHIỆM: ....
..
------------&----------------------
File đính kèm:
- T19.doc