Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 22: Luyện tập

A- MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:

+ Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó hệ số a luôn khác 0.

+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R.

+ Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.

+ Về kĩ năng, yêu cầu HS hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát,hàm số y= ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.

+ Về thực tiễn, HS thấy được rằng: Toán học là môn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề về hàm số nói riêng lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế.

B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Bảng phụ ghi sẵn bài giải 13 sgk, thước thẳng, có chia khoảng, êke, phấn màu.

 HS: Bút dạ, bảng nhóm, thước kẽ, êke.

C-LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 22 Ngày soạn:22/11/2007 Ngày giảng:26/11/2007 §. LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần: + Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, trong đó hệ số a luôn khác 0. + Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R. + Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. + Về kĩ năng, yêu cầu HS hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát,hàm số y= ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0. + Về thực tiễn, HS thấy được rằng: Toán học là môn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề về hàm số nói riêng lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế. B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Bảng phụ ghi sẵn bài giải 13 sgk, thước thẳng, có chia khoảng, êke, phấn màu. HS: Bút dạ, bảng nhóm, thước kẽ, êke. C-LÊN LỚP: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. KIỂM TRA.(10 ph) GV: Gọi 2 HS lên bảng: HS1:+ Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất? + Cho hàm số y = (2 – m)x - 3. Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến,nghịch biến. + Định nghĩa: (sgk – trang 47) + Giải: + Hàm số y = (2 - m)x - 3 đồng biến khi 2 - m > 0 hay m< 2. + Hàm số y = (2 - m)x + 3 nghịch biến khi 2 - m 2. Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (33 ph) GV: Nêu bài tập số 12 sgk. Hỏi: Em làm bài này thế nào? Giải: Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3, ta có: 2,5 = a.1 + 3 Û a= 2,5 – 3 = - 0,5 ≠ 0 Hệ số a của hàm số trên là a = - 0,5. GV cho HS hoạt động nhóm từ 4 – 5 phút rồi gọi 2 nhóm lên trình bày bài làm (bài tập số 13 sgk) của nhóm mình. Mỗi nhóm làm 1 câu. Các nhóm khác nhận xét bài làm của 2 nhóm trên. Giải: a/ y = .(x - 1) =.x - hàm số đã cho là là hàm bậc nhất khi 0. Muốn vậy 5 – m > 0 hay m < 5. b/ y = x + 3,5. Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi: 0 tức là m + 1 0 và m – 1 0. m1. GV: cho HS hoạt động nhóm bài tập 14 sgk. HS dùng bảng nhóm trinhg bày kết quả. GV: nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm. Giải: y = (1 - )x - 1 a/ Do 1 - < 0 nên hàm số y = (1 - )x– 1 nghịch biến trên R b/ Khi x = 1 + , thay vào hàm số ta có: y = (1 - )(1 + ) = (1 – 5) – 1 = -5 c/ Khi y = , thay vào hàm số ta có: (1 -)x – 1 = (1 -)x = 1 + x = x = - *Dặn dò: (2 ph) + Ôn lại các kiến thức: đồ thị của hàm số là gì?; đồ thị của hàm số y = ax là đường như thế nào?; Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) + Làm bài tập số 11, 12ab, 13ab SBT – trang 58. D- RÚT KINH NGHIỆM: .... .. ------------——&––----------------------

File đính kèm:

  • docT22.doc