A- MỤC TIÊU:: Qua bài này học sinh cần:
+HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn .
+Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
+Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
+GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
+HS: ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm 2 phương trình tương đương; bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẽ, máy tính bỏ túi.
C– LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 31: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 31 Ngày soạn:24/12/2007
Ngày dạy:28/12/2007
§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A- MỤC TIÊU:: Qua bài này học sinh cần:
+HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn .
+Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
+Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
B- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
+GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập; thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
+HS: ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm 2 phương trình tương đương; bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẽ, máy tính bỏ túi.
C– LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Kiểm tra. (8 ph)
GV: nêu câu hỏi:
HS1: + Định nghĩa phương trình bậc nhất 2 ẩn. Cho ví dụ. Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn? Số nghiệm của nó?
+ Cho phương trình 3x – 2y = 6. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình.
HS1: trả lời.
+ Định nghĩa:(sgk)
Ví dụ:
Nghiệm của phương trình.
+ phương trình 3x – 2y = 6.
nghiệm tổng quát:
+Vẽ đườngthẳng:y= 1,5 x -3
Hoạt động 2. Khái niệm về hai phương trình bậc nhất hai ẩn (7 ph)
GV: Xét 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn:
2x + y = 3 và x – 2y = 4
GV cho HS làm ?1.
GV: yêu cầu HS xét 2 phương trình:
2x + y = 3 và x – 2y = 4.
Kiểm tra cặp số (2; - 1) là nghiệm của 2 phương trình trên.
GV: Ta nói cặp số (2; -1) là 1 nghiệm của hệ phương trình
GV: yêu cầu HS đọc “Tổng quát” đến hết mục 1 (sgk – trang 9)
Xét 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn:
2x + y = 3 và x – 2y = 4
?1. giải:
+ Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình 2x + y = 3 ta được: 2.2 + (-1) = 3 = VP.
+ Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình
x - 2y = 4 ta được: 2 - 2(-1) = 4 = VP.
Vậy cặp số (2; -1) là nghiệm của 2 phương trình đã cho.
Ta nói cặp số (2; -1) là 1 nghiệm của hệ phương trình
Tổng quát: (sgk – trang 9)
Hoạt động 3. Minh hoạ hình học tập nghiệm
của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. (20 ph)
GV: cho HS làm ?2. Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống ( ) trong câu sau: Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ (x0; y0) của điểm M là 1 của phương trình ax + by = c.
+GV nêu ví dụ 1: Xét hệ phương trình:
+GV:Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất, rồi xét xem 2 đường thẳng có vị trí tương đối như thế nào?
Lưu ý: Khi vẽ đường thẳng ta không nhất thiết phải đưa về dạng hàm số bậc nhất, nên để ở dạng: ax + by = c thì việc tìm giao điểm của đường thẳng với 2 trục thuận lợi hơn.
Thử lại xem cặp số (2; 1) có là nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không?
?2. Giải:
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì toạ độ (x0; y0) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax + by = c.
Ví dụ 1: hệ phương trình:
(1) Û y = - x + 3 (a1 = - 1)
(2) Û y = (a2 = )
Hai đường thẳng trên cắt nhau tại M(2; 1) vì chúng có hệ số góc khác nhau (- 1 ¹ )
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 1)
GV nêu ví dụ 2: Xét hệ phương trình
Nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng.
GV: yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ.nghiệm của hệ phương trình như thế nào?
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình
GV nêu ví dụ 3: Xét hệ phương trình
+ Nhận xét về 2 phương trình này?
+ 2 đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của 2 phương trình như thế nào?
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình
(1) Û y = 2x - 3 (d1) (a1 = 2; b1 = - 3)
(2) Û y = 2x – 3 (d2) (a2 = 2; b2 = - 3)
Hệ Phương trình có vô số nghiệm
GV yêu cầu HS trả lời ?3.
?3. Giải:
GV nêu Tổng quát và Chú ý (sgk–trang 10, 11)
Tổng quát: (sgk – trang 10)
Chú ý: (sgk – trang 11)
Hoạt động 4. Hệ phương trình tương đương (3 ph)
GV: thế nào là 2 phương trình tương đương?
GV: nêu định nghĩa và kí hiệu 2 hệ phương trình tương đương như sgk – trang11.
GV: lưu ý mỗi nghiệm của 1 hệ phương trình la một cặp số.
Định nghĩa: 2 hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Ta dùng kí hiệu “Û” để chỉ sự tương đương của 2 hệ phương trình.
Ví dụ: (SGK)
Hoạt động 5. Củng cố – Luyện tập (5 ph)
bài 4 (sgk-trang 11) không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao?
a/
bài 4 (sgk-trang 11)
a/
2 đường thẳng cắt nhau do có hệ số góc khác nhau (a1 ¹ a2)
Þ hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất.
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
+ Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
+ Bài tập về nhà 5, 6, 7 sgk – trang 11, 12.
D- RÚT KINH NGHIỆM: ......
------------&----------------------
File đính kèm:
- T31.doc