I- MỤC TIÊU: Qua bài này:
+ HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
+ HS có kĩ năng giải giải các loại toán được đề cập đến trong sgk.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:Bảng phụ ghi sẵn quy tắc cộng đại số, và cách giải mẫu một số hệ phương trình.
HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ,
III – LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 43 : Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 43 Ngày soạn:12/2/2008
Ngày dạy :15/2/2008
LUYỆN TẬP (tt).
I- MỤC TIÊU: Qua bài này:
+ HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.
+ HS có kĩ năng giải giải các loại toán được đề cập đến trong sgk.
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:Bảng phụ ghi sẵn quy tắc cộng đại số, và cách giải mẫu một số hệ phương trình.
HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ,
III – LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập (43 ph)
Bài 36 (sgk – trang 24)
GV: Ta chọn ẩn số như thế nào?
Gọi x là số thứ nhất, y là số thứ hai
(x > 0, y > 0)
ta có phương trình như thes nào ?
25 + 42 + x + 15 + y = 100 Û x + y = 18 (1)
10.25 + 9.42 + 8.x + 7.15 + 6.y = 100.8,69
Û 8x + 6y = 136 (2)
Từ đó lập được hệ phương trình:
giải hệ, tìm được kết quả.
Bài 36 (sgk – trang 24)
Giải:
Điểm số của mỗi lần bắn
10
9
8
7
6
Số lần bắn
25
42
x
15
y
Gọi x là số thứ nhất, y là số thứ hai (x > 0, y > 0)
ta có phương trình:
25 + 42 + x + 15 + y = 100 Û x + y = 18 (1)
10.25 + 9.42 + 8.x + 7.15 + 6.y = 100.8,69
Û 8x + 6y = 136 (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:
Û
Û Û
Vậy số thứ nhất là 4 và số thứ hai là 14.
Bài 37 (sgk – trang 24)
GV: cho HS đọc to đề bài.
Ta chọn ẩn số như thế nào?
gọi x (cm/s) là vận tốc vật thứ nhất, y (cm/s) là vận tốc vật thứ hai. (giả sử x > y > 0)
GV: Khi cùng chiều: cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa làquãng đường mà vật đi nhanh hơn đi được trong 20 giây hơn quãng đường vật kia cũng đi trong 20 giây là đúng 1 vòng (20p cm).
ta có phương trình:20(x + y) = 20p.(1)
+ Khi chuyển động ngược chiều: ?
Cứ 4 giây vhúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường 2 vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng. Ta có phương trình:
4(x + y) = 20p. (2)
GV: Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình như thế nào? và giải hệ phương trình đó.
HS: Û
kết luận: Vậy vận tốc của vật 1 là 3p(cm/s) và của vật 2 là 2p (cm/s).
Bài 37 (sgk – trang 24)
Giải: gọi x (cm/s) là vận tốc vật thứ nhất,
y (cm/s) là vận tốc vật thứ hai.
(giả sử x > y > 0)
+ Khi chuyển động cùng chiều: Sau 20 giây, vật 1 chạy được 20x, vật 2 chạy được 20y và hai vật lại gặp nhau thì vật 1 chạy nhanh hơn vật 2 một vòng .10 = 20(cm)
ta có phương trình:
20x – 20y = 20 (1)
+ Khi chuyển động ngược chiều: Sau 4 giây, vật 1 chạy được 4x, vật 2 chạy được 4y và gặp nhau nên ta có:
4x + 4y = 2.10 = 20 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Û
(1) + (2) Þ x = 3p. thay x = 3p vào (2):
y = 5p - 3p = 2p .
Vậy vận tốc của vật 1 là 3p(cm/s) và của vật 2 là 2p (cm/s).
Bài 38 (sgk – trang 24)
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài bài tập 38 (sgk-trang 24)
GV kiểm tra hoạt động của vài nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét kết quả của các nhóm.
Bài 38 (sgk – trang 24)
Giải: đổi: (1 giờ 20 phút = 80 phút)
Gọi x (phút) là thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể; y (phút) là thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể; (x > 0; y > 0)
+ Trong 1 giờ: vòi 1 chảy được: (bể); vòi 2 chảy được (bể); cả 2 vòi chảy: + (bể)
+ Trong 80 phút 2 vòi chảy đầy bể , nên ta có phương trình: = 1. (1)
+ Trong 10 phút vòi 1 chảy được: bể
+ Trong 12 phút vòi 2 chảy được bể.
ta có phương trình: + = (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Û
Vậy 120(phút) = 20 giờ là thời gian vòi 1 chảy 1 mình đầy bể; 240(phút) = 4 giờ là thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể;
Hoạt động 2.(2 ph) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
+ bài tập về nhà: bài 39 (sgk – trang 25)
+ Xem lại các kiến thức đã học trong, tiết sau ôn tập chương 3.
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------&-------------------------
File đính kèm:
- T43.doc