Giáo án đại số 9 Trường THCS TÔ Hiệu

I/ MỤC TIÊU : Qua bài này h/s cần

· Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không

· Biết được một số tính chất của căn bậc ba .

II/CHUẨN BỊ :

· GV : -Bảng phu,máy tính ,bảng số với 4chữ số thập phân

· H/S : -On tập định nghĩa ,tính chất của căn bậc hai

 -Máy tính bỏ túi ,bảng số với 4 chữ số thập phân

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 9 Trường THCS TÔ Hiệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 : (Từ :23/10-28/10/06) PHẦN ĐẠI SO Á9 Ngày soạn : 24/10/06 Ngày giảng : 23-28/10 Tiết : 15 Bài : CĂN BẬC BA I/ MỤC TIÊU : Qua bài này h/s cần Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không Biết được một số tính chất của căn bậc ba . II/CHUẨN BỊ : GV : -Bảng phu,máy tính ,bảng số với 4chữ số thập phân H/S : -Oân tập định nghĩa ,tính chất của căn bậc hai -Máy tính bỏ túi ,bảng số với 4 chữ số thập phân III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7p HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ H/s1 : Nêu định nghĩa ,tính chất của căn bậc hai H/S2: chữa bài tập 84 a(sbt) G/V : Nhận xét ghi điểm H/S1 lên bảng trình bày . H/S2 lên bảng giải Đ/S : x= -1 HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM CĂN BẬC BA G/V yêu cầu học sinh đọc đề toán và tóm tắt đề bài Thùng hình lập phương V= 64(dm) Tính độ dài cạnh của thùng ? G/V: Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào ? G/V giới thiệu : Từ 43 =64 người ta gọi 4là căn bậc ba của 64 Vậy căn bậc ba của một số a là một số x . ntn? G/V : Nêu định nghĩa G/V qua đ/n, ví dụ em hãy làm ?1 Gọi 1 bạn lên bảng giải . h/s khác làm vào phiếu học tập G/V; Cho h/s làm bài 67 (sgk) GVHD cách bấm máy Giáo viên hướng dẫn cho h/s nhận xét Bài toán: Thùng hình lập phương V=64(dm) Tính độ dài cạnh của thùng ? Giải : Gọi cạnh của thùng hình lập phương là x (dm) ĐK:x>0 ,thì thể tích của hình lập phương tính theo công thức : V=x3 Theo bài ra ta có : X3 =64 => x= 4 ( vì 43 = 64) Định nghĩa : ( sgk) Ví dụ : 2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8 -5 là căn bậc ba của –125 vì (-5)3 = -125 Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba Kí hiệu : số 3 gọi là chỉ số của căn Chú ý (sgk) ?1: Tìm căn bậc ba của mỗi số sau a/ 27 ; b/ -64 c/ o d/ nhận xét : Căn bậc ba của số dương là số dương . Căn bậc ba của số âm là là số âm . Căn bậc ba của số 0 là chính số 0 HOẠT ĐỘNG 3: TÍNH CHẤT G/V nêu bài tập: Điền vào dấu () để hoàn thành các công thức sau . Với a, b 0 .a< b < = với a0 : b >0 = GV: Đây là một số công thức nêu lên tính chất của căn thức bậc hai . Tương tự , căn bậc ba có tính chất sau ; GV: Ghi tính chất vào bảng phụ . Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví du H/S đứng tại chổ giải ï Em hiểu hai cách làm của bài này như Gọi hai học sinh đồng thời lên bảng giải H/S khác làm vào phiếu học tập . H/S làm bài tập vào giấy nháp .Một H/S lên bảng điền Với a,b0 .a<b < = . Với a0 ; b > 0 = 2/ tính chất : .a/ a< b < . .b/ = .. c/ Với b0 , ta có = . Ví dụ2: So sánh 2 và Giải; 2= , 8 > 7 nên > vậy 2 > Ví dụ : Rút gọn - 5a Ta có -5a = -5a = 2a- 5a = -3a ?2: Tính Cách 1: : = 12 : 4 =3 Cách 2: : = = = 3 HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP Giáo viên hướng dẫn bài 68(sgk) Kết quả : a/ 0 .b/ -3 Bài 69(sgk) h/s giải miệng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiết sau ôn tập chương 1, BTVN ,70,71,72(sgk) 96 ,97(sbt) Tuần 8: (Từ :23/10/06) PHẦN ĐẠI SỐ Ngày soạn :24/10/06 Ngày giảng :( 23-28/10/06) Tiết : 16 Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU : H/S nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bằng cách có hệ thống Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán ,biến đổi biểu thức số ,phân tích đa thức thành nhân tử ,giải phương trình Oân lý thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức II/CHUẨN BỊ : GV : -Bảng phụ ,máy tính bỏ túi . H/S :-Oân tập chương 1 ,làm câu hỏi ôn tập và bài ôn tập chương -Bảng phụ , bút dạ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP H/S1 lên bảng trả lời câu hỏi 1(sgk) Cho ví dụ ? Bài tập trắc nghiệm : .a/ Nếu căn bậc hai số học của một số là thì số đó là : A. 2 B. 8 C . không có số nào H/S2 : Chứng minh = với mọi a H/S 3 trả lời câu hỏi 3 .sau đó làm bài trắc nghiệm .a/ biểu thức xác định với các giá trị của x A/ x ; B x ; C . x .b/ biểu thức xác định với các giá trị của x . A. x B. x và x x và x G/V nhận xét cho điểm Trắc nghiệm: H/S 1: 1/ x= x x2 =a với a ví dụ : 3= vì 3 0 32 H/S : B(8) H/S2: Đứng tại chổ chứng minh . H/S khác nhận xét bài bạn . H/S3: 3/ xác định A0 .a/ chọn B .b/ chọn C h/s nhận xét góp ý HOẠT ĐỘNG 2: CÁC CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI CĂN THỨC G/V đưa các công thức biến đổi căn thức lên bảng phụ , yêun cầu h/s giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lý nào của căn bậc hai Gọi hai h/s lên bảng làm bài tập 70c,d H/S khác làm vào phiếu học tập . G/V gợi ý nên vận dụng định lyliên hệ giửa phép nhân và phép khai phương H/S lần lượt trả lời miệng 1/ Hằng đẳng thức = 2/ Đ/L liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương . 3/ Đ/L giữa phép chia và phép khai phương 4/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 5/ Đưa thừa vào trong dấu căn 6/ Khử mẫu của biễu thức lấy căn . 7;8;9 / Trục căn thức ở mẩu Bài 70: Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi ,rút gọn thích hợp . = = = = HOẠT ĐỘNG 3: BÀI TẬP Bài 71: GV ghi đề lên bảng Gọi 2h/s lần lượt lên bảng giải . Biểu thức này nên thực hiện như thế nào ? Bài 72: giáo viên ghi vào bảng phụ Học sinh hoạt động nhóm . GV gọi h/s đại diện nhóm trình bày Gv thu bài của các nhóm Bài 96: G/V ghi đề lên bảng phụ yêu cầu học sinh giải ,Bài 98: GV hướng dẫn h/s giải Bài 71: Rút gọn các biểu thức sau . .a/ ( - 3.+ ).- = - 3+- = 4-6 + 2.- = - 2 .c/ ( . - + ) : = ( - + 8 ) .8 = 2- 12 + 64 = 54 Bài 72; Học sinh hoạt dộng nhóm Bài 96: (sbt) H/S trả lời miệng Chọn câu D Bài 98(sbt) : học sinh lên bảng giải HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *Tiết sau kiểm tra một tiết,btvn 103;104;105(sbt) Tuần :15 (Từ 11-16/12/2006) PHẦN ĐẠI SỐ Ngày soạn : 12/12/2006 Ngày giảng : ( 11-16/12/2006) Tiết : 30 Bài : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤTHAI ẨN I/ MỤC TIÊU : H/S nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trìnhbậc nhất hai ẩn . II/CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi phần nhận xét các phương trình ox +2y = 0 ; 3x+oy =0 Thước thẳng , com pa,phấn màu Oân phương trình bậc nhất một ẩn (đ/n ,số nghiệm ,cách giải ) ,thước thẳng ,com pa III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5P’ HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG III GV: Chúng ta đã biết về phương trình bậc nhất một ẩn . Trong thực tế ,còn có các tình huống dẫn đến phương trình có nhiều hơn một ẩn ,như phương trình bậc nhất hai ẩn..gv lấy ví dụ sau đó gv giới thiệu nội dung chương 3 H/S nghe GV trình bày 15’ HOẠT ĐỘNG 2: KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Gv: x+y =36 2x+4y= 100 Là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn GV: yêu cầu h/s tự lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn GV: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn a/ 4x-0,5y=0 ; b/ 3x2 +x = 5 c/ 0x + 8y = 8 ; d/ 3x + 0y = 0 e/ 0x + 0y = 2 ; f/ x +y –z =3 GV: Xét phương trình .x+y = 36 Ta thấy x=2 ; y=34 Thì giá trị vế trái bằng vế phải ta nói (2;34) là một nghiệm của phương trình GV hãy chỉ ra 1 nghiệm khác của phương trình Qua ví dụ 1và2 gv giới thiệu chú ý Gvyêu cầu h/s làm ?1 Kiểm tra xem các cặp số (1;1) và (0,5;0) có là nghiệm của phương trình 2x-y=1 hay không ? b/ tìm thêm một nghiệm khác của phương trình 2x-y=1 Gvyêu cầu h/s làm ?2 Các phương trình bậc nhất hai ẩn .x+ y = 36 ; 2x + 4y= 100 Một cách tổng quát Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng Ax+by =c (1) A,b,c là các số đã biết ( a0;hoặc b0) Ví dụ : Các phương trình 2x- y= 1 3x+ 4y = 0 ;ox+2y=4 ; x+ oy=5 là những pt bậc nhất hai ẩn H/S: .a,c,d là các phương trình bậc nhất hai ẩn . b,e,fkhông là phương trình bậc nhất hai ẩn H/S: Có thể chỉ ra nghiệm của phương trình .x+y =36là (1;35) ; ( 6; 30) Nếu tại x=x0 y = y0 mà giá trị hai vế của phương trình bằng nhau thì cặp số ( xo , yo ) được gọi là một nghiệm của phương trình . Ví dụ 2: Cặp số ( 3;5) là một nghiệm của phương trình 2x –y =1 Chú ý: (sgk) ?1 a/+cặp số (1;1) ta thay x=1 ;y=1 vào vế trái pt 2x-y =1 ; được 2.1-1=1=vpCặp số (1;1) là một nghiệm của phương trình Cặp số (0,5 ; 0) tương tự suy ra cặp số (0,5; 0) 18P’ HOẠT ĐỘNG 3: TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Gv: Ta đã biết ,ptbậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm số ,vậy làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình Gvyêu cầu h/s làm ?3 Đề bài đưa lên bảng phụ GV: phương trình 2x-y=1 (2) có nghiệm tổng quát là Như vậy tập nghiệm của p/trình(2 )là : S= (d) : y=2x-1 đường thẳng (d) Gvyêu cầu h/s vẽ đường thẳng 2x-y=1 trên hệ trục toạ độ Gọi 1 h/s lên bảng vẽ h/s còn lại vẽ vào vở xét pt :ox+2y=4(4) Em hãy chỉ ra vài nghiệm của pt(4) Vậy n0tổng quát của pt(4) biểu thị thế nào ? Hãy biểu diễn tập nghiệm của pt bằng đồ thị . Nghiệm tổng quát của ptlà: x y= 0 GV: Một cách tổng quát ,ta có GVyêu h/s đọc phần tổng quat(sgk) H/S làm ?3 Một h/s lên bảng điền vào bảng Phương trình 2x-y=1(2) có nghiệm tổng quát là ; nghiệm tổng quát là Như vậy tập nghiệm của p/trình(2 )là : S= H/S lên bảng vẽ H/S: nghiệm của pt ( 0;2) ;( -2;2) ( 3;2) Nghiệm t/q 7’ HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố-dặn dò:hệ thốngnội dung ;BTVN:1;2;3(sgk) 1;2;3(sbt) TUẦN 17: ( 25-30/12/2006) PHẦN HÌNH HỌC Ngày soạn : 20/12/2006 Ngày giảng: ( 25-30/2006) Tiết 34: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I/MỤC TIÊU : Giúp H/S hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế . H/S cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế . H/S không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm ) II/ CHUẨN BỊ : GV: Bẳng phụ ghi sẵn quy tắc thế ,chú ý và cách giải mẫu một số hệ phương trình . H/S: + Bảng nhóm ,bút lông + Giấy kẽ ô vuông III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8P’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA Gvghi đề lên bảng phụ Yêu cầu h/s đoán nghiệm của các phương trình sau .a/ .b/ .c/ H/S: .a/ Hệ có vô số nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trùng nhau y=2x+3 .b/ hệ ptvônghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai pt song song với nhau (d1 ) y=2-4x (d2 ) y = -4x .c/ Hệ có 1 nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn hai nghiệm của hai pt cắt nhau tại một điểm 10p’ HOẠT ĐỘNG 2: QUY TẮC THẾ Gvđặt vấn đề vào bài Gvgiới thiệu quy tắc thế thông qua ví dụ GVtừ pt(1) em hãy biểu diễn xtheo y ? GV lấy kết quả (*) thế vào chổ x trong pt (2) được pt nào? Dùng pt (*) thay vào chổ pt(1) của hệ và dùng pt (**) thay thế cho pt(2) ta được hệ nào ? Hãy giải hệ pt mới thu được và kết luận nghiệm duy nhất của hệ (I) ? GV: Lưu ý ở bước 1 các em cũng có thể biểu diễn ytheo x 1/Quy tắc thế: Bước 1: Bước2: Ví dụ: Xét hệ pt (I) Bước 1: Biểu diễn x theo y ta có x=3y+2 (*) Lấy kết quả (*) thế vào xtrong pt(2) ta được -2(3x+2) +5y=1 (**) Bước 2: Dùng pt(*) thay thế cho pt(1) của hệ và dùng pt(**) thay thế cho pt (2) ta được hệ pt Sau khiđã áp dụng quy tắc thế ,ta thấy ngay có thể giải hệ 1như sau Vậy hệ (I) có nghiệm duynhất (-13;-5) 20p’ HOẠT ĐỘNG 3: ÁP DỤNG GV h/dẫn ví dụ 2 Hãy biểu diễn ytheo x từ pt(1) Thế y=2x-3vào pt(2) Cho h/s quan sát lại sau đó minh hoạ bằng đồ thị Cho h/s làm ?1 Gvyêu cầu h/s biểu diễn ytheo xtừ pt(2) của hệ ? H/S đại diện trình bày bài của nhóm mình Gvnhận xét ,ghi điểm Cho h/s đọc chú ý H/D học sinh thực hiện ví dụ 3 Gọi h/s đứng tại chổ thực hiện HDHS minh hoạ hình học GV yêu cầu làm ?3 Gvnhận xét ghi điểm Ví dụ2: Giải hệ pt (II) Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là (2;1) ?1 Giải hệ ptsau Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (2;1) Chú ý(sgk) Ví dụ 3: Giải hệ pt (III) +Biểu diễn ytheo xtừ pt(2) được Y=3+2x + Thế y trong pt(1) bởi 2x+3ta có 4x-2(2x+3)= -6 0 x=0 Hệ (III) có vô số nghiệm Công thức H/S Lên bảng giải ?3 7p’ HOẠT ĐỘNG4:CỦNG CỐ- DẶN DÒ Hướng dẫn giải bài 12 Dặn dò: bài 13;14;15 h/s giải miệng TUẦN19:(Từ 15/1-20/1-20 PHẦN ĐẠI SỐ Ngày soạn( 12/1/2007) Ngày dạy :( 15/1-20/1/07) Tiết : 38 Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: H/S nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp. II/CHUẨN BỊ : GV: Hệ thống bài tập ,bảng phụ H/S:Bảng nhóm ,nội dung bài đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1:KIỂM TRA BÀI CŨ GV:Nêu yêu cầu kiểm tra H/S1: Giải hệ phương trình Bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số Gvnhận xét bài ,ghi điểm GV gọi h/s khác lên bảng giải hệ trên bằng phương pháp cộng đại số H/S lên bảng giải Giải bằng phương pháp thế H/S lên bảng giải bằng phương pháp cộng đại số HOẠT ĐỘNG2: LUYỆN TẬP GV;ghi đề bài lên bảng GV: Nhận xét hệ phương trình trên thuộc dạng 1 hay dạng 2? Muốn đưa về dạng 1 ta làm như thế nào? H/S lên bảng giải H/S khác giải vào phiếu học tập G/V thu 1 số bài chấm Gv nhận xét bài của h/s Gvnhận xét bài của h/s trên bảng Gvyêu cầu h/s lên bảng giải bài 22 Gv hd cách giải sau đó yêu cầu h/s đứng tại chổ giải Gọi h/s khác nhận xét bài bạn Gvnhận xét ghi điểm GV ghi đề lên bảng Gvyêu cầu h/s lên bảng giải GV: pt ox+oy=27 có mấy nghiệm ? GV: em có nhận xét gì về hệ pt trên? Em hãy đưa pt trên về dạng 1 Có nhận xét về nghiệm của pt 0x +0y=0 Bài 24:Giải hệ ptsau Vậy nghiệm của hệ(0,5;) Gvhdcách2 Ta có thể đặt ẩn phụ Đặt x+y=u x-y=v Bài21: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số. a/ Nghiệm của hệ là() Bài 22:Giải các hệ phương trình sau a/ vậy nghiệm của hệlà() b/ Phương trình 0x+0y=27 vô nghiệm suy ra hệ phương trình vô nghiệm c/ Vậy hệ pt vô số nghiệm Bài 23Giải hệ pt sau Bài 24: H/S lên bảng giải HOẠTĐỘNG3: CŨNG CỐ GVHD bàisau đó cho h/s hoạt động nhóm h/shoạt động nhóm HOẠTĐỘNG4:- dặn dò :bài tập 26;27;-ôn lai các phương pháp giải hệ pt TUẦN21:( Từ 29/1-3/2/007) PHẦN ĐẠI SỐ Ngày soạn : 26/1/2007 Ngày dạy ( 29/1-3/2/007) Tiết 42: Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Cũng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Rèn kỹ năng giải các bài toán được đề cập đến trong sách giáo khoa II/ CHUẨN BỊ : GV:+ Bảng phụ ghi sẵn đề bài ,và một số bài giải mẩu + Thước thẳng, phấn màu , máy tính bỏ túi H/S:Bảng nhóm ,máy tính bỏ túi ,bài tập về nhà TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi h/s lên bảng làm bài 29 Gọi h/s nhận xét bài bạn GV nhận xét ghi điểm . Bài29: Gọi số cam là x(x>o,nguyên) Gọi số quýt là y (y >o,nguyên) Ta có pt: x+y=17 Mỗi quả cam chia 10,nên x quả cam chia được 10.x miếng , yquả quýt được chia thành 3.y miếng Ta có pt; 10x+3y=100 Ta có hệ số cam:7quả Số quýt :10quả 30’ HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Bài 31: gọi h/s đọc đề bài Gọi h/s đứng tại chổ giải Chọn ẩn đặt đk cho ẩn Nêu công thức tính diện tích tam giác vuông ? Trình bày cách lập hệ Yêu cầu h/skhác giải hệ Bài 34: Gọi h/s đứng tại chổ chọn ẩn ,dặt điều kiện cho ẩn / Số cây bắp cải trong vườn lúc đầu là ? Nếu tăng 8luống .mỗi luống giảm 3 cây thì số cây trong vườn ít hơn 54 cây ta có pt? Nếu giảm đi 4 luống ,nhưng mỗi luốổitồng tăng hai cây thì rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây nên ta có pt? Gọi h/s khác lên bảng giải hệ pt trên Gọi h/s đọc đề ,phân tích đề toán Gọi h/s khác chọn ẩn đặt điềukiện cho ẩn ? h/s lập hệ dưới sự hướng dẫn của gv gọi h/s lên bảng giải hệ Bài 31; Gọi x,y là các cạnh góc vuông của tam giác vuông x>o; y >o và tính bằng cm Ta có hệ Bài 34:Gọi x là số luống rau nhà lan trồng(x>0) Ylà số cây cải bắp nhà lan trồng trên mổi luống (y >0;nguyên) Ta có hệ Vậy số cải bắp trồng trong vườn nhà lan là 15.50=750(cây) Bài 36: Giải : Gọi số lần bắn được điểm 8 là x (xnguyên;0x 100) Số lần bắn được điểm 6 là là y (y nguyên ;0x100) Ta có hệ Giải hệ pt ta được x=14;y=4 4p’ HOẠT ĐỘNG 3: CŨNG CỐ HDHS giải bài 35: Bài 35: Gọi x là giá tiền mua mỗi quả thanh yên (y>0) Ylà số tiền mua mỗi quả táo rừng (y>0) Ta có hệ giải hệ ta có x=3; y=10 1p’ HOẠT ĐỘNG 4:HƯÓNG DẪN VỀ NHÀ :Làm các bài còn lại ;b42;45(sbt) Tuần 22 : (Từ :5-10/2/2007) PHẦN ĐẠI SỐ Ngày soạn :2/2/2007 Ngày giảng : (5-10/2/2007) Tiết : 44 Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ MỤC TIÊU : Cũng cố các kiến thức đã học trong chương ,đặc biẹt chú ý . Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ pt bậc nhất 2 ẩn cùng với minh họa hình học của chúng . Các ppgiải hệ pt bậc nhất hai ẩn : pp thế ,và pp cộng đại số Cũng cố và nâng cao kỹ năng giải pt và hệ hai pt bậc nhất 2 ẩn II/CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi các bài giải mẫu H/S : Oân các kiến thức cần nhớ trong chương ,bảng nhóm,bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8P HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ẨN Thế nào là pt bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ? GV: Các pt sau ø pt nào là pt bậc nhất hai ẩn a/ 2x-y=3 b/ 0x+2y=6 c/ 0x+0y=7 d/ 5x-0y=0 e/ x+y-z=6 (với x,y,z là các ẩn số) GV: Pt bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu ẩn số ? H/S : Đứng tại chổ trả lời Phương trình a,b,d là các pt bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn .ax+by=c bao giờ cũng có vô số nghiệm. HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Gv: Cho hệ pt: Em hãy cho biét một hệ pt bậc nhât 2ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số? GV đưa câu hỏi 1lên bảng phụ yêu cầu h/s giải thích . GV ghi câu hỏi 2 lên bảng phụ GV: hướng dẫn h/s biến đổi Hãy biến đổi các pt trên vè dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối của(d) và (d’) để giải thích Bài 40: -hoạt động nhóm -Dựa vào các hệ số của hệ pt ,nhận xét số nghiệm của hệ . - Giải hệ pt bằng pp cộng đại số hoặc pp thế -Minh họa hình học kết quả tìm được . GV kiểm tra hoạt động nhóm của h/s Các nhóm hoạt động khoảng 6p sau đó yêu cầu đại diện nhóm trình bày Gv nhận xét bài giải của các nhóm . H/S: Một hệ pt bậc nhất hai ẩn có thẻ có : -Một nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’) - Vô nghiệm nếu (d)//với (d’) - V ô số nghiệmnếu (d) trùng (d’) Câu 1: Bạn Cường nói sai Phải nói : Hệ pt có một nghiệm là (x;y) = (2;1) Câu 2: H/s lên bảng biến đổi dưới sự hướng dẫn của gv Bài 40: .a/ Nhận xét : Có ) Suy ra hệ pt vô nghiệm Giải : (I) Vậy hệ pt vô nghiệm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài 51: (sbt) Giải các hệ pt sau : h/s có thể trình bày gọn gv nêu yêu cầu h/s giải 2 cách khác nhau sau khi giải xong ,cho h/s nhắc lại cách giải hệ ptbằng các pp đó . Bài 41: Giải hệ pt GVhướng dẫn h/s cách giải Giã sử muốn khử mẩu x, hãy tìm hệ số nhân thích hợp của mỗi pt Bài 51: .a/ c/ Bài 41: HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ;Bài 43;44sgk,52;53sbt TUẦN 25: ( Từ ngày 5/3-10/3/ 2007) PHẦN ĐẠI SỐ Ngày soạn : 24/2/207 Ngày dạy : ( 5/3-10/3/2007) Tiết 50: Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : H/S được cũng cố nhận xét về đồ thị h/s y= ax2 ( a0 ) qua việc vẽ đồ thị hàm số y= ax2 (a 0) Về kỹ năng : H/S được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax2 ( a 0),kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỷ Về ứng dụng : H/S được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai bằng đồ thị , cách tìm GTLN,GTNN qua đồ thị. II/CHUẨN BỊ CỦA GVVÀ H/S: GV:bảng phụ vẽ sãn đồ thị hàm số của bài tập 6;7;8;9;10 H/S: Thước kẽ ,máy tính bỏ túi III/TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10p’ Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV: gọi 1 H/S lên bảng thực hiện a/ hãy nêu nhận xét đồ thị của h/s y=ax2 (a 0) b/ Làm bài tập 6a,btr38sgk H/S: Lên bảng thực hiện 25p’ Hoạt động2: LUYỆN TẬP GV hướng dẫn H/S làm bài 6c,d Hãy lên bảng ,dùng đồ thị để ước lượng giá trị (0,5)2 ; ( -1,5)2 ; ( 2,5)2 H/S dưới lớp làm vào vở - Gvgọi h/s dưới lớp nhận xét bài của bạn - GV : gọi h/s dưới lớp cho biết kết quả (-1,5)2 ; ( 2,5) 2 d/ Dùng đô thị để ước lượng các diểm trên trục hoành biểu diễn các số , - Các số ,thuộc trục hoành cho ta biết gì ? - Giá trị y tương ứng x= là bao nhiêu ? - Em có thể làm câu d như thế nào ? _ GV: Hãy làm tương tự với x= Bài 7: a/ Tìm hệ số a. b/ Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị không? c/ Hãy tìm thêm hai điểm nữa (k0 kể điểm 0) để vẽ đồ thị Bài 8: (H/S làm nhóm) a/ Tìm hệ số a 2=a.(-2)2 .a= 2: 4 .a=1/2 b/ Tungđộ của điểm thuộc pa pon cĩ hồnh độ x=-3 y = ½(-3)2 = 9/2 Bài 6: c/ H/S1 : dùng thước ,lấy điểm 0,5 trên trục 0x ,dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc với 0y ,cắt 0y tai diểm khoảng 0,25 H/S: Nhận xét -H/S: (-1,5)2 2,25 ( 2,5)2 6,25 d/ H/S: Giá trị của x= , x = H/S: y = x 2 = ()2 = 3 H/S: Từ điểm 3 trên trục 0y ,dóng đường vuông góc với 0y, cắt đồ thị y = x2 tại N ,từ N dóng đường vuông góc với ox cắt ox tại - H/S thực hiện vào vở Bài 7: a/ Gọi M là diểm thuộc đồ thị và có hoành độ x= 2 . khi đó tung độ y=a.22 = 1 suy ra a = b/ Có thuộc đồ thị H/S y = x2 c/ Chẳng hạn , nhờ tính đối xứng của đồ thị Ta láy thêm hai điểm M’(-2;1) A’( -4;4 ) Bai8 8p’ Hoạt động 3 : CŨNG CỐ BAI9: Cho H/S y= 1/3 x2 và y = -x +6 b/ Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị đĩ GV hướng dẫn vẽ đồ thị Yêu cầu h/s đứng tại chổ tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị A ( 3;3) B (-6;12) 2p’ Hoạt dộng 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ làm bài 10sgk; 9;10;11sbt -đọc ‘cĩ thể em chưa biết) Tuần 24 : (Từ :26/2-3/3/2007) PHẦN ĐẠI SỐ Ngày soạn :24/2/207 Ngày giảng :( 26/2-3/3/2007) Tiết : 48 Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Về kiến thức cơ bản : H/S dđược cũng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y=a x2 vàhai nhận xét sau khi học t/c để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị về đồ thị h/s y = ax2 tiết sau Về kỹ năng : H/S biết tính giá á trị của h/s khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại Về tính thực triển : H/được luyện tập nhiều bài tốn thực tế để thấy rõ tốn học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế II/CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ

File đính kèm:

  • docGA Toan 9 Hoan chinh.doc
Giáo án liên quan