A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Kĩ năng : Về rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, khoa học khi làm bài tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên : bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1)
2. Kiểm tra: (6)
1) - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, viết hệ thức minh hoạ?
- Chữa bài tập 20 d.
2) Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai, viết hệ thức minh hoạ?
- Chữa bài tập 21 <15>.
3. Bài mới: (32)
149 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Trường THCS Yên Mỹ Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/09/2011
Ngày giảng: 07/9/2011
Tiết 5: luyện tập
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Kĩ năng : Về rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, khoa học khi làm bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (6’)
1) - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, viết hệ thức minh hoạ?
- Chữa bài tập 20 d.
2) Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai, viết hệ thức minh hoạ?
- Chữa bài tập 21 .
3. Bài mới: (32’)
Hoạt động của gv
t/g
Hoạt động của hs
Dạng 1: Tính giá trị căn thức:
- Y/c HS làm bài tập 22 (a,b)- tr15/SGK
- Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn ?
- Biến đổi hằng đẳng thức.
- GV kiểm tra.
- Yêu cầu HS làm bài 24/SGK -tr15
- HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của GV.
- Tương tự y/c HS về nhà làm phần b.
Dạng 2: Chứng minh:
- Y/c HS làm bài tập 23 (b)/SGK -tr15
- Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?
(Tích của chúng bằng 1).
Dạng 3: Tìm x:
Em tìm x ntn?
Biến đổi đưa về dạng:
+) ( a, x )
+) ( a, x )
+) a)
Gọi hs lên bảng làm
Gọi hs nhận xét.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm câu d, và bổ sung:
g) = - 2.
- GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót.
- Đại diện nhóm lên bảng.
7’
5’
7’
10’
Bài 22SGK): Biến đổi biểu thức dưới dấu căn, tính
a)
Bài 24(SGK): Rút gọn và tìm giá trị của các căn thức sau
a)
= 2(1+3x)2
Tại x = - ta có
2(1-3)2 = 2(19 - 6) = 38 - 12
Bài 23: b) Xét tích:
=
= 2006 - 2005 = 1.
Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau.
Bài 25 .
a) = 8
Û 16x = 82 Û 16x = 64 Û x= 4.
Vậy x = 4
b)
Vậy x = 1,25
c)
Vậy x = 50
d) = 6 Û = 6
Û 2 |1 – x| = 6 Û |1 – x| = 3
Û 1 - x = 3 hoặc 1 - x = - 3
+) 1 - x = 3 Û x = - 2.
+) 1 - x = - 3 Û x = 4.
Vậy x = -2 và x = 4
g) Vô nghiệm.
4. Củng cố: (5’)
Nhắc lại hệ thức minh hoạ cho 2 quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai. Biến đổi để tìm x dưới dấu căn bậc hai?
51 Hướng dẫn về nhà: (1’)
Xem lại các bài tập đã luyện tập ở lớp.
Làm bài tập 22 (c,d) ; 24 (b) ; 25 ; 27/SGK - tr15,16
Ngày soạn: 9/9/2011
Ngày giảng:12/9/2011
Tiết 6: liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, khoa học khi làm bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (6’)
- HS1: Chữa bài tập 25 (b,c).
- HS2: Chữa bài tập 27 .
3. Bài mới: (30’)
Hoạt động của gv
t/g
Hoạt động của hs
- GV cho HS làm ?1.
Qua ?1 em có nhận xét gì? em phát biểu mệnh đề dạng tổng quát?
Đó chính là nội dung đ/lí
- ta phải chứng minh định lí ntn:
(c/m cho 2 vế cùng bằng một số trung gian)
- y/c HS chứng minh.
10’
1. Định lí :
?1. Tính và so sánh:
và
Ta có: =
= ị =
Định lí: SGK/16
Với số a ³ 0 , b > 0 thì
Chứng minh:Vì a ³ 0 , b > 0 nên xác định và không âm. Ta có: .Vậy là CBHSH của Hay.
- Từ định lí trên ta có hai quy tắc:
+ Khai phương một thương.
+ Chia hai căn bậc hai.
- GV cho HS đọc quy tắc SGK
Yc hs n/c VD1, em có nhận xét gì về cách họ đã biến đổi?
Gọi hs làm ?2. SGK - tr17
Cho hs làm bài 28 b, c
b) = c) =
- HS phát biểu lại quy tắc
- GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai.
- Yêu cầu HS đọc VD2 SGK.
- GV cho HS làm ?3 .
- Gọi hai HS lên bảng.
- GV giới thiệu chú ý SGK.
- GV nhấn mạnh điều kiện.
Yc hs n/c VD3, em có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn? họ đã biến đổi ntn?
- Vận dụng làm ?4.
20’
2. áp dụng :
a) Quy tắc khai phương một thương:
Với số a ³ 0 , b > 0 thì
VD1: Tính:
a)
b) = .
?2. a)
b)
b)Quy tắc chia hai căn bậc hai:SGK/17
Với số a ³ 0 , b > 0 thì
VD2: SGK/tr17
?3. a)
b)
*Chú ý: Tổng quát: với A ³ 0 ; B > 0 thì:
.
VD3: SGK/tr18
?4. Rút gọn:
a)
b) với a ³ 0.
Có:
4. Luyện tập - củng cố: (7’)
- Phát biểu 2 quy tắc vừa học?
Bài 29: (SGK)
a) d)
5.Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thuộc quy tắcvà ghi nhớ dưới dạng công thức.
- Làm bài tập 28 (c, d) ; 29 (b,c) ; 30 (c,d) ; (9A thêm bài 31)
Ngày soạn: 11/9/2011
Ngày giảng: 14/9/2011
Tiết 7: luyện tập
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
- Kĩ năng : Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, khoa học khi làm bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : Bảng phụ
- Học sinh : Bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra: (7’)
HS1:- Phát biểu định lí khai phương một thương.
- Chữa bài tập 30 (c,d).
HS2: - Chữa bài tập 28 (a) và 29 (c).
- Phát biểu quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai.
- GV nhận xét cho điểm.
HS3: Chữa bài tập 31.
CMR , với a > b > 0 thì
- GV hướng dẫn HS chứng minh.
Bài 31/SGKtr19
a)
vậy .
b) Với hai số dương, ta có tổng hai căn thức bậc hai của hai số lớn hơn căn bậc hai của tổng hai số đó.
C1 : ta có
=> a<
ị .
C2:
Ta có:
=>=>
3. Bài mới: (36’)
Hoạt động của gv
t/g
Hoạt động của hs
- Bài 32 /SGK tr19(a,d).
- Yêu cầu 1 HS nêu cách làm.
- Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn ?
- Bài 36/SGK tr20
- GV đưa đầu bài lên bảng phụ.
- Yêu cầu hS trả lời miệng.
- Mỗi khẳng định đúng hay sai.
- Y/c HS làm bài 33/SGK tr19 (b,c).
- áp dụng quy tắc khai phương một tích.
- Giải phương trình này như thế nào ?
(Chuyển vế hạng tử tự do để tìm x).
Yêu cầu HS làm bài 35/SGK tr20
Hướng dẫn: áp dụng hằng đẳng thức: = |A| để biến đổi phương trình.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm
bài tập 34 /SGKtr19 (a,c).
Nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần c .
8’
5’
10’
6’
7’
- Bài 32 /SGK tr19(a,d).
a)
= =
d)
= =
Bài 36/SGK tr20
a) Đúng.
b) Sai. (vế phải không có nghĩa).
c) Đúng. (giá trị gần đúng của ).
d) Đúng. (do chia hai vế của bpt cho cùng một số dương và không đổi chiều).
Dạng : Giải phương trình.
Bài 33/SGK tr19 (b,c). b)
Û
Û
Û
Û x = 4
Vậy tập nghiệm của pt là S = {4}
c) x2 - = 0
.x2 = x2 =
x2 = x2 =
Û x2 = 2 Û x = ; x = - .
Vậy tập nghiệm của pt là: S = {}
Bài 35/SGK tr20: Tìm x . Biết
Û |x – 3| = 9
* x - 3 = 9 Û x = 12.
* x - 3 = - 9 Û x = - 6.
Vậy x = 12, x = - 6
Dạng : Rút gọn biểu thức.
bài tập 34 /SGKtr19 (a,c).
a) ab2. với a < 0 , b ạ 0.
= ab2. (a < 0; |ab2| = - ab2)
ị kết quả: - . Câu c) = .
4. Củng cố: (xen ở từng phần)
5.Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Làm bài 32 (b,c) 33 (a,c) 34 (b,d) ; 35 b ; 37.
Ngày soạn: 16/9/2011
Ngày dạy: 19/9/2011
tiết 8 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A.MỤC TIấU:
-Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Kĩ năng: Nắm được cỏc kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
Biết vận dụng cỏc phộp biến đổi trờn để so sỏnh hai số và rỳt gọn biểu thức
- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận cho học sinh.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ
HS : mỏy tớnh,bảng nhúm.
C.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
T ớnh ( 2)
3. Bài mới: (36’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
t/g
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Đụi khi cần phải biến đổi BT dưới dấu căn về dạng thớch hợp rồi mới thực hiện được phộp đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
+ Y/c HS làm ?1 SGK tr.24
+Sử dụng phộp đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rỳt gọn BT:
-HDHS tỡm hiểu cỏc VD 1;2 Sgk-24-25:
-Nờu KN căn thức đồng dạng:
+ Yờu cầu HS làm ?2 Sgk-25:
+ Yờu cầu HS nờu tổng quỏt:
Tổng quỏt: Với hai biểu thức A,B mà B> 0,
ta cú:
= Anếu A > 0.
nếu A< 0.
+ Yêu cầu HS làm VD3 Sgk-25:
10’
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
?1.Áp dụng QTKP một tớch ta cú:
(a>0)
+Phộp biến đổi : Gọi là phộp đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
-VD1: a).
b)
-VD2: Rỳt gọn biểu thức
(Cỏc BT được gọi là đồng dạng với nhau)
- ?2 a)
b)=.
Tổng quỏt: Với hai biểu thức A,B mà B> 0, ta cú:
= Anếu A > 0.
nếu A< 0.
VD3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a)
(x; y> 0)
b)
(x>0; y<0)
+ Yêu cầu HS làm ?3 Sgk-25:
- Nhận xét cho điểm
+Nêu cách đưa thừa số vào trong dấu căn:
Với A > 0 và B > 0
ta có:
Với A 0
ta có:
+ Yêu cầu HS giải các VD 4, 5 Sgk-25:
-VD4: áp dụng phương pháp đưa thừa số vào trong dấu căn-tính:
-VD 5: Ta có: =?=> so sánh
(=?=> so sánh)
+ Y/c HS làm ?4.
+ Yêu cầu HS giải bài tập 43 Sgk-27: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
d) Số 28800 = ? => kết quả ?
e) Số 63 = ? => kết quả ?
+ Yêu cầu HS giải bài tập 44 Sgk-27: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
?3 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a)
(với b > 0)
b)
(với a < 0)
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
Với A > 0 và B > 0 ta có:
Với A 0 ta có:
+Ví dụ 4 Sgk-26
+Ví dụ 5: So sánh: và .
C1:
C2:
?4 a)
b)
c)
d)
Bài 43 d.Sgk-27:
e)
Bài 44 Sgk-27: Đưa thừa số vào trong dấu căn
(x0)
(x> 0)
4. Củng cố: (2’)Y/c hs nhắc lại cụng thức biến đổi vừa học
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
-Học và giải cỏc bài tập 45,46 Sgk-27;
bài tập 60,61,62 SBT-12.
Ng ày soạn: 18/9/2011
Ng ày dạy: 21/9/23011
Tiết 9 biến đổi đơn giản biểu thức
Chứa căn thức bậc hai
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Kĩ năng : Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập, tổng quát.
- Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (8’)
- HS1: Chữa bài 45 (a,c) .
- HS2: Chữa bài tập 47 (a,b) .
- GV ĐVĐ vào bài mới.
3. Bài mới : (25’)
Hoạt động của gv
t/g
Hoạt động của hs
- GV hướng dẫn HS làm: Biến đổi để có mẫu là bình phương của một số nhân cả tử, mẫu với 3.
- Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn ?
- GV: ở kết quả trên biểu thức lấy căn là 35ab không còn chứa mẫu nữa.
- Qua VD trên nêu cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn.
- GV đưa công thức tổng quát lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Ba HS cùng lên bảng chữa.
- GV lưu ý HS có thể làm câu b) như sau:
10’
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
VD1:
Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
a)
b)
* TQ: B. A ³ 0 ; B ạ 0.
?1. a) .
b) =
c) (a > 0).
- HS đọc VD2 SGK .
- GV hướng dẫn HS cách giải.
Gọi + 1 và - 1 là hai biểu thức liên hợp của nhau.
- GV đưa ra công thức tổng quát lên bảng phụ.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?2.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
- Yêu cầu đại diện ba nhóm lên bảng trình bày.
- GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
c) *
=
*
(Với a > b > 0).
15’
2. Trục căn thức ở mẫu :
VD2:
* TQ: với A, B ; B > 0:
a)
b) Với A , B, C mà A ³ 0 và A ạ B2
ta có:
c) Với A, B, C mà A ³ 0,B ³ 0và A ạ B.
Ta có:
?2. Trục căn thức ở mẫu:
a) *
* với b > 0.
b) *
=
* (a ³ 0 và a ạ 1)
4. Luyện tập - củng cố: (10’)
Khử mẫu biểu thức lấy căn.
a) = b) =
c) = d) ab= ab.
2) Điền đúng, sai:
Câu
Trục căn thức ở mẫu
Đúng
Sai
1
x
2
x
3
x
4
x
5.Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học bài. Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Làm bài tập: 48, 49, 50, 51, 52 .
- Làm bài tập: 68 , 69 , 70 (a,c) .
Ngày soạn: 23/9/2011
Ngày dạy: 26/9/2011
Tiết 10: luyện tập
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Kĩ năng : HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập.
- Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra:( 8’)
- HS1: Chữa bài tập 68 (b,d)Tr13/SBT
Khử mẫu của BT lấy căn và rút gọn
b) = = (vì x ³ 0 ).
d)
= (vì x < 0).
- HS2: Chữa bài 69 (a,c)Tr13/SBT
Khử mẫu của BT lấy căn và rút gọn
a)
c)
3. Bài mới: (35’)
Hoạt động của GV
t/g
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS làm bài 53 (a,d)
SGK/Tr30
a) Với bài này phải sử dụng những kiến thức nào để rút gọn biểu thức ?
b) Cho biết biểu thức liên hợp của mẫu ?
- Có cách nào nhanh hơn không ?
- GV nhấn mạnh: Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý dùng phương pháp rút gọn (nếu có thể), cách giải sẽ gọn hơn.
- Y/C HS làm bài 54 - SGKTr30
- Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài tập 50/SGKTr30
- Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
- Yêu cầu HS làm bài tập 56.
- Làm thế nào để sắp xếp được các căn thức theo thứ tự tăng dần ?
Gọi hai HS lên bảng.
(HS: đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh).
- Yêu cầu HS làm bài tập 7(a) tr15/ SBT.
- Gợi ý: Vận dụng định nghĩa căn bậc hai số học.
- Có nhận xét gì vế phải của phương trình.
- Vận dụng cách làm câu a.
8’
6’
6’
5’
5’
5’
Dang 1: Rút gọn các biểu thức (giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa):
Bài 53 (a,d):
a)
= 3(
b)
=
=
C2:
Bài 54:
*
*
ĐK: a ³ 0 ; a ạ 1.
Dạng 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 55 /SGK Tr30
a) ab + b + + 1
= b ( + 1) + ( + 1)
= ( + 1) (b + 1).
b)
= x - y + x - y
= x ( + ) - y( + )
= ( + ) (x - y).
Dạng 3: So sánh:
Bài 56 -SGKtr30:
a) 2.
b) .
Dạng 4: Tìm x.
Bài 7:
Tìm x biết:
Û 2x + 3 = 1 + 2 + 2
Û 2x + 3 = 3 + 2
Û 2x = 2
Û x = .
Bài 77 (c) Tr15/ SBT.
Û3x - 2 = 4 + 3 - 4
Û 3x = 9 - 4 Ûx = 3 -
4. Củng cố: (xen kẽ trong giờ)
5.Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa trong tiết học này.
- Làm bài 53 (b,c) , 54 (còn lại) TR30/SGK.
- Làm bài tập 75, 76 .
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày dạy: 28/9/2011
Tiết 11 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA
CĂN THỨC BẬC HAI.
A. MỤC TIấU:
- Kiến thức: HS biết phối hợp cỏc kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.biết chứng minh đẳng thức .
- Kĩ năng : HS biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giỏo viờn : Bảng phụ ghi cỏc phộp biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Học sinh : ễn tập cỏc phộp biến đổi căn thức bậc hai.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (7’)
- HS1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành cỏc cụng thức sau:
1. = ... 2. = ....
3. = .... với A ... ; B ...
4. với B ...
5. với A, B ... và B ...
HS 2: Chữa bài tập 70 (c) .
Rỳt gọn:
= .
3. Bài mới: (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
t/g
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cần thực hiện phộp biến đổi nào ?
- HS: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
GV nờu vớ dụ 1
- GV cho HS làm ?1.
- Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm bài tập 58 (a,b) và bài 59.
Nửa lớp làm bài 58 (a)
Nửa lớp làm bài 58 (b)
- GV đưa đầu bài lờn bảng phụ.
- GV cho HS đọc VD2 và bài giải.
- Khi biến đổi VT ta đó ỏp dụng hằng đẳng thức nào ?
HS: (A + B) (A - B) = A2 - B2.
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2.
- Yờu cầu HS làm ?2.
- Để chứng minh đẳng thức trờn ta tiến hành như thế nào ?
- Nờu nhận xột VT.
- GV cho HS làm VD3.
- Yờu cầu HS nờu thứ tự thực hiện phộp toỏn trong P.
- HS rỳt gọn dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV cho HS làm VD3.
- Yờu cầu HS nờu thứ tự thực hiện phộp toỏn trong P.
- HS rỳt gọn dưới sự hướng dẫn của GV.
10’
10’
10’
1. Rỳt gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai:
Vớ dụ 1: Rỳt gọn.
5 + 6 với a > 0.
= 5 + 3 - 2a
= 5 + 3 - +
= 8 - 2 + = 6 + .
?1. Rỳt gọn:
3 với a ³ 0.
= 3 +
= 3 - 2 + 12 +
= 13 + .
Bài 58 SGK/ Tr32:
Rỳt gọn cỏc biểu thức
a) 5.
b)
VD2: SGK/Tr31
Chứng minh đẳng thức
Giải: Biến đổi vế trỏi, ta cú
Vậy đẳng thức được chứng minh
?2. Chứng minh đẳng thức:
với a > 0 và b > 0.
Cú:
VT =
=
= a - + b - = (
(= VP) (đpcm).
Vớ dụ 3: Cho biểu thức
a) P =
với a > 0 và a ạ 1.
b) Tỡm a để P < 0.
Giải:
a) P =
=
b) Do a > 0 và a ạ 1 nờn > 0.
ị P = 1
(TMĐK).
?3. Rỳt gọn cỏc biểu thức sau
ĐK: x ạ -
a)
b) với a ³ 0 và a ạ 1.
=
4. LUYỆN TẬP: (7’)
- Y/c HS làm bài tập 59Tr32/SGK
Bài tập 59Tr32/SGK
Rỳt gọn cỏc biểu thức sau
(với a > 0,b > 0)
a)
=
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1’)
- BTVN: 58 (c,d) , 61, 62, 66 .
- Bài 80, 81 .
Ngày soạn: 30/9/2011
Ngày dạy: 3/10/2011
tiết 12 luyện tập
A. MỤC TIấU:
- Kiến thức: HS biết phối hợp cỏc kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.biết rỳt gọn cỏc biểu thức chứa dấu căn
- Kĩ năng : HS biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Giỏo viờn : Bảng phụ ghi cỏc phộp biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Học sinh : ễn tập cỏc phộp biến đổi căn thức bậc hai.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (7’)
- HS1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành cỏc cụng thức sau:
1. = ... 2. = ....
3. = .... với A ... ; B ..
4. với B ...
5. với A, B ... và B ...
HS 2: Chữa bài tập 58(c) .
Rỳt gọn cỏc biểu thức sau:
=
=
3.Bài mới: 31’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
t/g
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Y/c HS làm bài tập 60 Tr33/SGK
GVy/c HS lờn bảng rỳt gọn
GV HD HS làm phần b)
GV y/c HS chữa bài 61SGK/ tr33
- GV cho HS tiếp tục rỳt gọn bài toỏn số.
Bài 62 (a,b)SGK/Tr33
- Lưu ý HS cần tỏch ở biểu thức lấy căn cỏc thừa số là số chớnh phương để đưa ra ngoài dấu căn ; thực hiện cỏc phộp biến đổi biểu thức chứa căn.
11’
10’
10’
Bài 60- SGK tr33
a)Rỳt gọn biểu thức: Với x-1
B=
B=
= 4 - 3 + 2 +
= 4
b) B = 16 với x > -1
Û 4 = 16
Û = 4 Û x + 1 = 16 ị x = 15.
(TMĐK).
Bài 61SGK/ tr33
Chứng minh cỏc đẳng thức sau:
a)
= VP (đpcm)
Bài 62:
a)
=
= 2 - 10 - + .
= (2 - 10 - 1 + ) = - .
b)
= -
= 5 + + -
= 5 + 4 + -
= 11.
4. Củng cố: (5’)
HS nhắc lại các phép biến đổi giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
Làm BT 63,64,65 SGK Tr33
BT 85,86 SBT/ Tr16
Ng ày so ạn: 2/10/2011
Ng ày d ạy: 5/10/2011
Tiết 13: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Biết sử dụng kết quả rỳt gọn để chứng minh đẳng thức, so sỏnh giỏ trị của biểu thức với một hằng số, tỡm x ... và cỏc bài toỏn liờn quan.
- Kĩ năng : Tiếp tục rốn luyện kĩ năng rỳt gọn cỏc biểu thức cú chứa căn thức bậc hai, chỳ ý tỡm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức.
- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giỏo viờn : Bảng phụ ghi cõu hỏi, bài tập, m ỏy t ớnh m ỏy chi ếu
- Học sinh : ễn tập cỏc phộp biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (7’)
- HS1: Chữa bài tập 62
d)
= 6 + 2
= 11 + 2 - 2
= 11.
- HS nhận xột.
GV chốt lại cho điểm.
- HS2: Chữa bài 62 (c,d)SGK/tr32
c)
=
=
= 21.
3. Bài mới: 36’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
t/g
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Rỳt gọn biểu thức chứa chữ trong căn thức.
Bài 63-SGK/33
Em sử dụng đơn vị kiến thức nào để biến đổi?
-gọi hs làm? Gọi hs mhận xột
Bài 64 .
Với a0 và a1
- GV: em thực hiện cm đẳng thức như thế nào? VT của đẳng thức cú dạng hằng đẳng thức nào ?
- Yờu cầu HS biến đổi VT.
- 1 HS lờn bảng trỡnh bày.
- gọi hs nhận xột?
- GV đưa đầu bài 65 lờn bảng phụ.
Với a > 0 và a 1
- Thực hiện biến đổi như thế nào?
- Yờu cầu HS rỳt gọn?
so sỏnh giỏ trị của M với 1ta làm như thế nào?
(xột hiệu M – 1:
+) nếu cú giỏ trị <0 thỡ M < 1;
+) nếu cú giỏ trị >0 thỡ M > 1)
y/c hs làm? Gọi hs nhận xột?
GV HD HS làm bài 82/SBT
Chứng minh
x2 + x + 1=
GV: em thực hiện biến đổi như thế nào?
b) Tỡm GTNN của biểu thức? (9A)
GV: em biến đổi như thế nào?
( đưa về dạng A2 + b)
8’
8’
10’
10’
Bài 63-SGK/33
Bài 64SGK/Tr33
VT=
VT = .
= (1 + + a + ).
= = VP (đpcm).
Bài 65-SGK/Tr34
M =
M =
M =
M = .
Xột hiệu M - 1.
M - 1 = - 1 = .
Cú a > 0 và a ạ 1 ị > 0 ị <0
Hay M - 1 < 0 ị M < 1.
HS : Bài 82- SBT/Tr15
a) VT = x2 + x + 1
= x2 + 2. x. +
= = VP.
b) Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của biểu thức:
x2 + x + 1.
Cú ³ 0 với mọi x.
ị ³ với mọi x
Vậy: x2 + x + 1 ³ .
ị GTNN của x2 + x + 1 =
Û x + = 0 Û x = - .
4. CỦNG CỐ: (xen trong từng bài)
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
- Làm bài tập 63 (b); 64 .
- Bài 80, 83, 84, 85 .
- ễn tập định nghĩa CBHSH, cỏc định lớ.
Ngày soạn: 7/10/2011
Ngày dạy: 10/10/2011
Tiết 14 CĂN BẬC BA
A. MỤC TIấU:
- Kiến thức: HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được 1 số là căn bậc 3 của số khỏc. Biết được một số tớnh chất của căn bậc 3.
- Kĩ năng : HS được giới thiệu cỏch tỡm căn bậc 3 nhờ bảng số và mỏy tớnh bỏ tỳi.
- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận, rừ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giỏo viờn : Mỏy tớnh bỏ tỳi, mỏy tớnh, mỏy chiếu.
- Học sinh : ễn tập định nghĩa, tớnh chất của căn bậc hai, mỏy tớnh bỏ tỳi, bảng số.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)- Nờu định nghĩa căn bậc hai của một số a khụng õm ?
- Với a > 0 ; a = 0 mỗi số cú mấy căn bậc hai?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
t/g
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yờu cầu HS đọc bài tập SGK và túm tắt đầu bài.
- Thể tớch hỡnh lập phương tớnh theo cụng thức nào ?
- GV hướng dẫn HS lập pt và giải pt.
- GV giới thiệu: Từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc 3 của 64.
- Vậy căn bậc 3 của 1 số a là 1 số x như thế nào ?
- Với a > 0 , a = 0 , a < 0 mỗi số a cú bao nhiờu căn bậc ba ? Là cỏc số như thế nào?
- GV nhấn mạnh sự khỏc nhau này giữa căn bậc hai và căn bậc ba.
- GV giới thiệu KH căn bậc ba.
- Yờu cầu 1 HS lờn bảng trỡnh bày ?1 SGK.
- Yờu cầu HS làm BT 67SGK.
- GV giới thiệu cỏch tỡm căn bậc 3 bằng mỏy tớnh bỏ tỳi Casio Fx 500MS:
- Điền vào dấu (...)
với : a, b ³ 0.
a < b Û <
= .
với a ³ 0 , b > 0 :
Tương tự căn bậc 3 cũng cú cỏc tớnh chất như võy.
- GV yờu cầu HS làm ?2.
1. KHÁI NIỆM CĂN BẬC 3:
Bài toỏn:
Thựng hlp V = 64 (dm3 ).
Tớnh độ dài cạnh của thựng ?
- Gọi cạnh hlp là x (dm); đ/k: x > 0:
Ta cú: V = x3.
hay : x3 = 64 ị x = 4 (vỡ 43 = 64).
* Căn bậc ba của 1 số a là 1 số x sao cho x3 = a.
VD: Căn bậc ba của 8 là 2 (vỡ 23 = 8).
Căn bậc ba của 0 là 0 vỡ 03 = 0.
Căn bậc ba của -125 là - 5 vỡ (-5)3=-125.
* Nhận xột:
- Mỗi số a đều cú duy nhất 1 căn bậc 3.
- Căn bậc ba của số dương là số dương.
- Căn bậc ba của số 0 là số 0.
- Căn bậc ba của số õm là số õm.
* Kớ hiệu: .
.
?1.
.
.
2. TÍNH CHẤT:
a) a < b Û <
b) = . (a, b ẻ R).
c) Với b ≠ 0, ta cú
VD:
= = . = 2.
=
= 2a – 5a = - 3a.
?2. C1:
C2: .
4. CỦNG CỐ: (8’)
- Yờu cầu HS làm bài tập .
- Y/C HS trả lời miệng
bài 69 .
Bài 68: Tớnh
a) - -
= 3 + 2 - 5 = 0.
b)
= = 3 - 6 = - 3.
Bài 69:
a) 5 =
Cú > ị 5 > .
5.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (1’)
- Yờu cầu HS đọc bài đọc thờm.
- Làm 5 cõu hỏi ụn tập chương.
- BTVN: 70, 71, 72 .
Ngày soạn: 9/10/2011
Ngày dạy: 12/2011
tiết 15 ễN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIấU:
- Kiến thức: HS nắm được cỏc kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cỏch cú hệ thống. ễn lớ thuyết 3 cõu đầu và cụng thức biờn đổi cụng thức.
- Kĩ năng : HS Biết tổng hợp cỏc kĩ năng đó cú về tớnh toỏn, biến đổi biểu thức số, phõn tớch thành nhõn tử, giải phương trỡnh.
- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn thận, rừ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giỏo viờn : Bảng phụ .
- Học sinh : Làm cỏc cõu hỏi và bài tập ụn tập chương.
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1’)
1. Kiểm tra: (6’)
GV nờu yờu cầu kiểm tra:
HS1:
1) Nờu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a khụng õm. Cho VD.
- Bài tập trắc nghiệm:
a) Nếu căn bậc hai số học của 1 số là thỡ số đú là:
A. 2 ; B. 8 ; C. Khụng cú số nào.
b) = - 4 thỡ a bằng:
A. 16 ; B. - 16 ; C. khụng cú số nào.
HS2:
+ Chữa bài tập 71(b) (SGK/40)
Rút gọn:
GV nhận xét và cho điểm:
3 HS lên bảng kiểm tra:
HS1:
x 0 và x2 = a (Với a 0).
VD: 3 = Vì 3 0 và 32 = 9.
Bài tập trắc nghiệm:
a)Chọn : (B).8
b) (C). Không có số nào.
Bài 71(b) (SGK/40)
=
= 0,2. =
= 0,2. 10. =
= 2
3. Bài mới : (32’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
t/g
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3) Biểu thức A phải thoả món điều kiện gỡ để xỏc định.
- Bài tập trắc nghiệm:
a) Biểu thức xỏc định với cỏc giỏ trị của x:
A. x ³ B. x Ê ; C. x Ê -
b) Biểu thức: xỏc định với cỏc giỏ trị của x:
A. x Ê ; B. x ³ và x ạ 0.
C. x Ê và x ạ 0.
8’
I. Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm:
xỏc định Û A ³ 0.
Bài tập trắc nghiệm:
a) Chọn B. x Ê .
b) Chọn C . x < và x ạ 0.
- GV đưa cỏc cụng thức biến đổi lờn bảng phụ, yờu cầu HS giải thớch mỗi cụng thức đú thể hiện định lớ nào của căn bậc hai.
- Yờu cầu 2 HS lờn bảng làm bài tập 70 (c,d)/SGK
- Bài 71 (a, c)SGK .
- GV: Ta nờn thực hiện phộp tớnh theo thứ tự nào ?
- GV hướng dẫn chung toàn lớp, yờu cầu hai HS lờn bảng trỡnh bày.
-Yờu cầu HS hoạt động theo nhúm bài tập 72 SGK.
a)
b)
File đính kèm:
- giao an toan 9 soan ky.doc