I.Mục tiêu:
- HS nắm định nghĩa,kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu bài dạy .Bảng phụ bài tập mẫu
- HS: Xem lại kiến thức căn bậc hai ở lớp 7 xem bài mới
III.Hoạt động dạy học:
67 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 từ tiết 1 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch¬ng I : C¨n bËc hai . C¨n BËc ba
Ngµy So¹n : 5/9/2007
Ngµy D¹y :6/9/2007
Tiết 1. CĂN BẬC HAI
I.Mục tiêu:
HS nắm định nghĩa,kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy .Bảng phụ bài tập mẫu
HS: Xem lại kiến thức căn bậc hai ở lớp 7 xem bài mới
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
Nhắc lại định nghĩa CBHSHcủa a0
=x
HĐ2. Căn bậc hai số học
GV Giới thiệu và nhắc lại đ/Ncbhsh
HS theo dõi và ghi vào vỡ
Làm ?1
( = 3 ; ; ;
Rút ra Đ/n từ ví dụ trên?
Cho 2 ví dụ CBHSH?
(CBHSHcủa25 là = 5
CBHSH của 81là=9)
Làm ?2 Tìm CBHSH của 49,64 , 1,21?
Làm ?3Tìm CBHcủa 64 , 81?
(CBH của 64 là 8 và -8 ;của 81là 9và -9)
Cho a>b>0 hãy so sánh a2và b2;
và ?(a>b>0a2>b2và >
=x
aa có hai căn bậc hai là hai số đối nhau và - , = 0
Đ/n: được gọi là CBHSH của a
0 được gọi là CBHSH của 0
Chú ý:Với a 0.Ta có :
Nếu x =
Nếu x2 và x2 =a
Kí hiệu : x=
CBHSH của 64 là 8
CBH của 64 là 8 và -8
HĐ3. So sánh các CBHSH
Từ nhận xét trên rút ra định lý?
HS xem SGK? 2 em lên bảng làm
Làm?4: So sánh (2 dãy làm 2 câu, đại diện lên bảng làm)
a) b)
HS xem SGK?
GV giải mẫu 1 câu. HS giải tiếp b)
Làm ?5. Tìm xbiết
a) b)
(2 dãy làm 2 câu, đại diện lên bảng làm
Định lý: Với ab ta có
Vd2. So sánh:
a) 1 và , 2 và
4=mà 15<16
Vậy 4 >
Vd3. Tìm x. Biết:
Vì 2= nên
Mà xnên
HĐ4. Củng cố - Luyện tập
Làm bài tập 2a) So sánh 2 và Ta có 2=
b) So sánh 6 và Ta có 6=
Làm bài tập 3. Theo định nghĩa CBH của a
a)
HĐ5. Hướng dẫn
Nắm định nghĩa, định lý, làm bài tập còn lại SGK, BT 3,4,5SBT
Lưu ý: BT 3 SGK theo bài mẫu ở lớp. Bài 4 tương tự ?5
Xem trước bài: Căn thức bậc 2 – HĐT
Bài tập tiếp cận: Cho hình chữ nhật MNPQ có độ dài đường chéo NQ=5cm
chiều dài x(cm). Tính NP=?
Ngµy So¹n : 8/9/2007
Ngµy D¹y :10/9/2007
Tiết 2.
C¨n bËc hai vµ h»ng ®¼ng thøc
I .Mục tiêu
HS biết cách tìm điều kiện xác định (đk có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.
C/m được đlý và vận dụng được HĐT để rút gọn biểu thức.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu bài dạy.
HS: Nắm được định nghĩa CBHSH của 1 số không âm. Làm bài tập chuẩn bị.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1.
Nêu định nghĩa CBHSH của một số a? Tính Tìm x
N
M
Cho hình chữ nhật MNPQ(hình vẽ). Có đường chéo NP=5
5
cạnh PQ=x(cm). Tìm độ dài cạnh NP.
(Theo Pitago ta có: NP2=NQ2-PQ2=25-x2)
x
Q
P
Vì NP là số đo độ dài (thỏa mãn đk nào)
ĐVĐ: Biểu thức được gọi là căn thức bậc 2
HĐ2.
1. gọi là CB2 của 25-x2
25-x2 gọi là biểu thức lấy căn.
Vậy CTBH của biểu thức A là gì?
Dựa vào định nghĩa CBHSH thì biểu thức có nghĩa khi nào? Áp dụng vào ?2
có nghĩa khi nào?
Nhắc lại TQ trên ?
- GV treo bảng phụ ?3 yêu cầu HS điền vào?
Dựa vào bảng nhận xét qhệ giữavới a
Nhận xét khi a=-2 và 2. Đó chính là HĐT.
2. Để chứng minh định lý bên ta cần thỏa mãn điều gì? Cơ sở nào? (gv gợi ý theo đn CBHSH)
Ta cần Chứng minh: |a| và (|a|)2 = a2
Áp dụng định lý tính:
làm bài tập 7b,c
Vd3. Rút gọn:
2 em lên bảng làm bài, lớp nghiên cứu ở SGK và làm vào vở nháp
Chú ý: Với A là biểu thức đại số
1. Căn thức bậc 2
TQ: + Với A là biểu thức đại số là CTBH của A
A là biểu thức lấy căn(dưới dấu căn)
+xácđịnh(cónghĩa)
Áp dụng:
cónghĩa
có nghĩa
Khi a =-2 và a =2 thì bằng nhau hay =|a|
Định lý: ta có =|a|
|a|theo định nghĩa giá trị tuyệt đối:
Nếu a
Nếu a<0
Do đó (| a |)2=a2
Vậy | a| là CBHSH của a2
,
Lớp nhận xét bài làm 2 bạn
Giải mẫu:
a) b)
Lớp nhận xét bài làm 2 bạn.
Vd4. Rút gọn
2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
HĐ3. Củng cố
Nắm khái niệm, điều kiện xác định và HĐT
Nắm định lý . Chứng minh định lý
HĐ4. Hướng dẫn
Làm bài tập 8 b,c – Giải 2 bài tập
Ngµy So¹n : 10/9/2007
Ngµy D¹y :13/9/2007
:
Tiết 3. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS kiến thức về CBH, CBHSH và HĐT
Rèn kỹ năng vận dụng và tính toán nhanh.
II.Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, các dạng bài tập.
HS: Nắm kiến thức làm bài tập đã ra.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
1. Với giá trị nào của a thì biểu thức sau có nghĩa?
Nêu điều kiện:
2. Rút gọn biểu thức:
a) 2-5a với a<0
b) +3a2
1.
2.a) -2a-5a=-7a(a<0)
b) 3a2 + 3a2 = 6a2
HĐ2. Luyện tập
BT7. Tính:
HS làm vào vở nháp, 1 em lên bảng làm.
BT10. Chứng minh:
GV làm b) = - 1
HS làm a) vào vở nháp.
BT11. Tính:
GV hướng dẫn HS thứ tự thực hiện phép tính
HS làm vào vở nháp
BT13. SBT
GV cùng HS làm bài trên bảng, lớp ghi vào vở nháp
BT13.
HS lên bảng trình bày? Lớp làm vở nháp – nhận xét bài làm của bạn?
BT14. Phân tích thành nhân tử: x2 – 3
GV gợi ý số nào bình phương bằng 3? Làm tiếp bài tập bên?
Tương tự HS làm b, GV kiểm tra.
Câu c là HĐT – HS phát hiện!
Biến đổi vế trái:
=|5a| + 3a=8a (a)
HĐ3. Củng cố
Nhắc lại định nghĩa: CBHSH của 1 số a? CBH của 1 số a?
HĐ4. Hướng dẫn
Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở bài tập. Làm tiếp bài tập còn lại.
Xem bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”
Tính:
Ngµy So¹n : 15/9/2007
Ngµy D¹y :18/9/2007
Tiết 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
HS nắm nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ ghi các quy tắc.
HS: Làm bài tập chuẩn bị - Xem trước bài mới.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
1. Rút gọn biểu thức:
2. Làm bài tập chuẩn bị: Tính và so sánh
1. a)
b)
2 kết quả bằng nhau
HĐ2. Định lý
Từ nhận xét trên hãy cho biết a,bta được điều gì?
Chứng minh định lý bên ta dựa vào cơ sở nào? a,b ta suy ra điều gì? Hãy bình phương 2 vế đlý?
Định lý: Với a,bTa có:
C/m:
Do a,b xác định
Vậy là CBHSH của ab
Tức là
Chú ý: Đlý đúng cho tích nhiều số không âm.
HĐ3. Áp dụng
Từ định lý để tính ta có thể tính riêng
Tính
Qua ví dụ nêu quy tắc: HS đọc lại quy tắc
Làm ?2:
Vd2: Tính
vàcó khai phương được không?
Tương tự làm b) 1 HS lên bảng.
Rút ra quy tắc?
Làm ?3: Tính
a) Quy tắc khai phương tích
Tính
=
=7 . 1,2 . 5=42
Quy tắc SGK
Giải:
=
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc 2(SGK)
Chú ý: A,B là 2 biểu thức không âm:
A
Vd3: Rút gọn biểu thức
HS làm vào vở nháp, 2 em lên bảng
HS làm Vd3b)
Làm ?4: 2 dãy HS làm 2 câu, 2 em lên bảng
a)
HĐ4. Luyện tập
Làm bài tập 17 a,c
Bài tập 18 b,c
a)
c)
b)
c)
HĐ5. Hướng dẫn
Nắm vững định lý và các quy tắc, áp dụng vào bài tập.
Làm bài tập 19,20,21 SGK, 26,27 SBT
Chuẩn bị bài tập luyện tập vào vở nháp.
Ngµy So¹n : 18/9/2007
Ngµy D¹y :20/9/2007
Tiết 5. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS định lý và 2 quy tắc khai phương tích.
Rèn kỹ năng vận dụng vào bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, các dạng bài tập – Bảng phụ BT 21
HS: Nắm vững định lý, quy tắc – Làm bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
Nêu định lý, C/m định lý
Áp dụng tính:
HS nhận xét bài làm của bạn
HĐ2. Luyện tập
BT21(GV treo bảng phụ)
Khai phương tích 12.30.40 được:
A: 1200; B: 120; C: 12; D: 240
BT22a. Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành tích
Tương tự làm b,c. HS làm vào vở pháp GV kiểm tra
BT24. Rút gọn và tìm giá trị của các biểu thức.
BT25a. Tìm x biết
BT23b : chứng minh
() và là 2 số nghịch đảo của nhau
Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau ?
Ta cần chứng minh điều gì ?
Vậy B đúng
22a.
24a. tại x=
==2(1+3x)2
(do (1+3x)0 )
Với
a)
d)
hai số nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1
Xét () ()
= - = 2006 – 2005 = 1
Vậy 2 số đã cho là 2 số nghịch đảo của nhau
HĐ3. Hướng dẫn
BT26: Bình phương 2 vế
Vậy
Hoàn thành bài tập còn lại vào vở bài tập.
Xem bài “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương ”
Tính So sánh?
Ngµy So¹n : 20/9/2007
Ngµy D¹y :21/9/2007
Tiết 6.
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
II.Mục tiêu:
HS nắm nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ phép chia và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương thương và chia 2 căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biếu thức.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ các quy tắc.
HS: Làm bài tập – Xem trước bài mới.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
Rút gọn tính giá trị: tại a=-2, b=
= | 3a ||b – 2|=|3(-2)||-2|=6(2+)
Tính và so sánh:
HĐ2. Định lý
Từ nhận xét trên với 2 số a,b0 ta có được?
C/m định lý? Áp dụng.
Bình phương 2 vế chứng minh?
Áp dụng tính:
Định lý:Với a,b0 ta có:
Chứng minh: Vì a,b0 nên xác định. Bình phương 2 vế:
Vậy là CBHSH của
HĐ3. Áp dụng
Từ định lý, để tính ta có thể tính
Tính Rút ra quy tắc?
Nhắc lại quy tắc.
Làm ?2: Tính 2 HS lên bảng làm?
Tính . Có khai phương riêng tử mẫu?
Qua ví dụ rút ra quy tắc?
Nhắc lại quy tắc?
Làm ?3: HS làm vào vở nháp, 2 em lên bảng làm.
a) Quy tắc khai phương thương
Vd1.
=
Quy tắc SGK
b) Quy tắc chia 2 căn bậc 2
Vd2.
Quy tắc SGK
Chú ý: Nếu A,B là các biểu thức A0,
B>0 thì
HĐ4. Luyện tập – Củng cố
Nhắc lại định lý? 2 quy tắc
Làm bài tập 28a,d
(2 em lên bảng, lớp nhận xét)
- Bài tập 29 a,d GV hướng dẫn, HS làm vào vở nháp
a)
b)
HĐ5. Hướng dẫn
Nắm vững định lý và các quy tắc.
Làm bài tập: 18 bc, 29 bc, 30, 31 (bài 31b bình phương 2 vế)
Chuẩn bị bài tập luyện tập vào vở nháp.
GV giải mẫu a) HS làm b)
Làm?4: Rút gọn, áp dụng ví dụ 3 để làm
Vd2.
Quy tắc SGK
Chú ý: Nếu A,B là các biểu thức A0,
B>0 thì
Vd3. Rút gọn biểu thức:
a)
b)
Ngµy So¹n : 21/9/2007
Ngµy D¹y :22/9/2007
Tiết 7. LUYỆN TẬP
I .Mục tiªu:
Củng cố cho HS định lý và các quy tắc.
Rèn khả năng vận dụng thành thạo vào các bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy, các dạng bài tập
HS: Nắm định lý, quy tắc, làm bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
Nêu định lý? C/m định lý
Áp dụng: Tính
Làm bài tập 30 a,b
GV kiểm tra vở bài tập 2 bàn
HS nhận xét bài làm của bạn
a)
=
b)
=
HĐ2. Luyện tập
BT31a)So sánh
b) C/m a>b>0
GV gợi ý dẫn dắt HS cách C/m
Bài tập 32 a,c
HS lên bảng làm, GV kiểm tra HS dưới lớp.
Bài 33: Giải phương trình:
GV trình bày mẫu câu b, HS làm câu c
Bài 34: Rút gọn biểu thức
Áp dụng HĐT
Theo điều kiện đã cho để có kết quả
a)và
và 5 – 1 =4
Vậy >
b)Do a>b>0 . Ta so sánh:
và .
Bình phương 2 vế:
()2=a+2
Mà a+2>a
Vậy :
a)
=
c)
=
b)
a)
=
c)
=
HĐ4. Hướng dẫn
Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở bài tập.
Làm tiếp bài 35,36.
Xem bài mới “Bảng căn bậc 2”
Ngµy So¹n : 25/9/2007
Ngµy D¹y :29/9/2007
TiÕt 8. B¶ng CĂN BẬC 2
I.Mục tiêu:
HS hiểu cấu tạo của bảng căn bậc 2.
Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc 2 của 1 số không âm.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng số, các ví dụ.
HS: Làm bài tập, xem trước bài mới, bảng số.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
1. Tính: a)
b)
23 không phải là số chính phương vì vậy ta không đưa ra ngoài dấu căn được. Vì thế phải dùng bảng.
HĐ2. Giới thiệu bảng
Bảng có 10 cột: 0 – 9 và 9 cột hiệu chính
CBH các số viết bởi không quá 3 chữ số từ 1,00 – 99,9
HĐ3. Cách dùng bảng
GV hướng dẫn HS tìm giao của dòng 1,6 và cột 8 là số 1,296
Giao dòng 39 cột 1 số 6,253
Dòng 39 hiệu chính cột 8 số 6
Cộng 6 vào số tận cùng của số tìm được trên.
Áp dụng làm ?1
HS làm vào vở nháp GV kiểm tra
Đổi 1680 thành số nhỏ hơn 100?
Tra bảng số 1,68?
Làm ?2
Đổi số 0,00168
Làm ?3
a) Tìm CBH của a(1<a<100)
Vd1: Tìm
Vd2:
b) Tìm CBH của a(a>100)
Vd3: 1680=1,68.100
c)Tìm CBH của a (0<a<1)
Vd4:
0,00168=16,8:10000
Chú ý: Đọc chú ý dòng của bảng
HĐ3. Luyện tập
Dùng bảng số làm bài tập
theo hướng dẫn bài học x2=3,5 Tìm bảng giá trị của x
HĐ4. Hướng dẫn
Nắm cách dùng bảng số để tìm CBH của 1 số.
Làm bài tập còn lại
Xem bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa CTBH”
Ngµy So¹n : 28/9/2007
Ngµy D¹y :02/10/2007
Tiết 9.
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC 2
I .Mục tiêu:
HS biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn – có kỹ năng vận dụng.
Áp dụng được vào bài tập so sánh và rút gọn biểu thức.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ CT bài tập mẫu.
HS: Xem trước bài mới và nắm các kiến thức liên quan.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
Rút gọn biểu thức:
Trong quá trình rút gọn ta đã vận dụng kiến thức nào?
HĐ2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Trả lời ?1. Ta đã biến đổi gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
HS làm các ví dụ bên?
Nxét các số hạng hay biểu thức và biến đổi?
Các biểu thức: đglà đồng dạng.
Làm?2. Làm xuất hiện căn đồng dạng để rút gọn? (HS lên bảng trình bày)
GV treo bảng phụ có công thức tổng quát.
GV hướng dẫn HS cùng làm.
Làm ?3. HS làm vở nháp GV kiểm tra, 2 em lên bảng trình bày.
Vd1.
Vd2. Rút gọn
=
TQ: Với 2 biểu thức A,B và B0
Vd3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
HĐ3. Đưa thừa số vào trong dấu căn
Là phép biến đổi ngược đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
+GV hướng dẫn HS làm.
Khi đưa thừa số vào trong dấu căn ta lưu ý điều gì ?
Treo bảng phụ có CTTQ
Làm ?4. HS làm, GV kiểm tra 1 số em yếu.
Làm thế nào để so sánh được – cách biến đổi.
Vd4.
TQ: Với 2 biểu thức A,B (B0)
Ta có:
Vd5. So sánh: và
Ta có:
Vậy >
HĐ4. Luyện tập
1 em làm bài tập 43, 1 em làm bài tập 40
Làm bài tập 43a.
Lớp làm vào vở nháp 44a.
HĐ5. Hướng dẫn
Nắm công thức tổng quát.
Làm bài tập 45,46,47 SGK
Bài 45 có thế đưa vào hoặc ra ngoài dấu căn – So sánh.
Xem bài tiếp theo
Ngµy So¹n : 8/10/2007
Ngµy D¹y :9/10/2007
Tiết 10. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- HS nắm cách đưa vào và ra ngoài biểu thức lấy căn
- Vận dụng một cách thành thạo vào bài tập
II.Chuẩn bị :
- GV : nghiên cứu bài dạy, bài tập mẫu
- HS : nắm công thức tổng quát làm bài tập
III. Hoạt động dạy học :
HĐ 1. Kiểm tra bài củ
.Viết công thức tổng quát đưa một biểu thức ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn
Áp dụng : - đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
đưa thừa số vào trong dấu căn: -5
Rút gọn biểu thức : với a> 0,5
Hđ2 . Luyện tập
Bài tập 56(sbt) a. = x x>0
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a. x> 0 c. với y < 0 b. = - 2y y<0
b. y0 c. = 4y2 y < 0
d. = 5x x>0
Bài tập 57(sbt)
Đưa thừa số vào trong dấu căn: a. x = x
a. x x c. x với x >0 b. x = - x<0
b. x x0
d. x = - với x< 0
Bài tập 58(sbt) a.
Rút gọn các bểu thức
a. a
=3
b.
với b
b. với b =4
HĐ 3 . Củng cố
Viết công thức tổng quat đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn
HĐ 4 . Hướng dẫn
- Nắm công thức vận dụng được
- Xem bài tiếp phần 2
Ngµy So¹n : 8/10/2007
Ngµy D¹y :12/10/2007
Tiết 11.
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp)
I.Mục tiêu:
HS biết cách khử mẫu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẩu.
Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ.
HS: Nắm vững kiến thức bài trước- làm bài tập – Xem bài mới.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
1. BT47a. Rút gọn:
Nhận xét bài làm của bạn?
Nêu đặc điểm kết quả bài bên?
Ta cần khử mẩu của biểu thức lấy căn đó đi.
=
HĐ2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Muốn khử mẫu ta làm thế nào?
Làm xuất hiện bình phương ở mẫu?
HS làm vdụ b) (lưu ý a,b>0)
Nhân vào tử và mẫu lượng nào?
Từ vdụ trên hãy rút ra TQ? GV treo bảng phụ có TQ? HS nhắc lại.
Làm ?1. HS làm vào vở nháp. 3 em lên bảng.
Vd1.
TQ: Với biểu thức A,B mà A.B>0, B0.
Ta có:
HĐ3. Trục căn thức ở mẫu
Nhận xét mẫu biểu thức cần nhân lượng nào?
Lượng ta cần nhân là lượng nào? Áp dụng kiến thức nào?
(a+b)(a – b)=a2 – b2
là biểu thức liên hợp của mẫu.
- Chọn lượng liên hợp ? Nhân lượng liên hợp vào tử và mẫu.
- Qua các ví dụ hãy rút ra TQ? (GV treo bảng phụ có CTTQ). HS nhắc lại.
Vận dụng làm ?2:
HS làm vào vở nháp, GV theo dỏi kiểm tra – Gọi 3 em lên bảng trình bày.
Vd2. Trục căn thức ở mẫu:
TQ:
HĐ4. Luyện tập
Bài 50a, 51a,52a
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp, GV theo dõi kiểm tra.
50a.
51a.
52a.
HĐ5. Hướng dẫn
Nắm vững các công thức tổng quát.
Làm bài tập 48 – 52 SGK.Chuẩn bị bài tập luyện tập vào vở nháp.
Ngµy So¹n : 14/10/2007
Ngµy D¹y :16/10/2007
Tiết 12. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS kiến thức về biến đổi đơn giản căn thức bậc 2.
Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy, các dạng bài tập.
HS: Nắm công thức, làm bài tập.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra 10’
1. Khử mẫu biểu thức lấy căn:
2. Trục căn thức ở mẫu:
HĐ2. Luyện tập
Bài 53. Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
GV hướng dẫn HS cùng làm.
-Có cách làm nào khác?
Bài 54. b)
Nhận xét tử thức? Đặt nhân tử chung? Đổi dấu và rút gọn?
d) nhận xét tương tự trên và giải.
Bài 55. b)
Giao hoán các hạng tử?
Bài 56. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
Có vận dụng kiến thức để sắp xếp.
Vậy:
HĐ3. Hướng dẫn
Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở bài tập.
Xem bài “Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc 2”
Rút gọn biểu thức:
Ngµy So¹n : 14/10/2007
Ngµy D¹y :19/10/2007
Tiết 13.
RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC 2
I .Mục tiêu:
HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa CTBH.
Sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2 để giải bài toán liên quan.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy, bảng phụ ghi bài tập mẫu.
HS: Nắm các phép biến đổi CTBH, làm bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
Làm bài tập chuẩn bị:
Rút gọn biểu thức:
Ta đã áp dụng kiến thức nào vào bài tập trên?
Ta có thể áp dụng kiến thức về biến đổi biểu thức lấy căn để rút gọn biểu thức.
HĐ2. Nội dung kiến thức
- Thực hiện khử mẫu biểu thức lấy căn?
- Làm ?1. HS làm vào vở nháp, GV kiểm tra, 1 em lên bảng trình bày.
- Thực hiện biến đổi vế trái, nhóm để áp dụng HĐT?
Áp dụng ?2
(lưu ý đưa các hạng tử ở tử thức vào dấu căn)
Vd3. Cho biểu thức:
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị a để P<0
Biến đổi biểu thức trong dấu ngoặc.
Thực hiện các phép biến đổi?
- Làm ?3. HS làm vào vở nháp, GV kiểm tra, 2 em lên bảng trình bày.
Vd1. Rút gọn:
Vd2. C/m đẳng thức:
b) Do a>0, a1
nên P<0
HĐ3. Củng cố
Làm bài tập 58a, 61a
HĐ4. Hướng dẫn
Xem lại các bài tập nắm phương pháp làm bài tập61, 62, 66 SGK
Chuẩn bị bài tập luyện tập vào vỡ nháp giờ sau luỵện tập
Ngµy So¹n : 21/10/2007
Ngµy D¹y :23/10/2007
Tiết 14. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
HS được củng cố kiến thức rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc 2.
Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức 1 cách thành thạo.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy, các dạng bài tập luyện tập.
HS: Làm bài tập, nắm kiến thức, chuẩn bị bài tập luyện tập vào vở nháp.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
1. Rút gọn biểu thức:
2. Chứng minh đẳng thức:
HS lên bảng trình bày, GV kiểm tra vở bài tập 4 em.
Lớp nhận xét bài làm của bạn.
Biến đổi vế trái:
HĐ2. Luyện tập
BT59b. Rút gọn biểu thức(a,b>0)
- Nhận xét các số ở trong dấu căn?
Thực hiện phép biến đổi đưa ra ngoài?
- Biến đổi đơn giản biểu thức bên?
BT62c. Rút gọn:
Ta thực hiện phép tính nào trước?
BT63a.
Xác định căn đồng dạng? Biến đổi?
HS lên bảng làm?
BT60. Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức B.
b) Tìm x sao cho B có giá trị là 16.
BT65. Rút gọn rồi so sánh giá trị M với 1
Ta có
Vậy M < 1
HĐ3. Hướng dẫn
Hoàn thành bài tập luyện tập vào vở bài tập.
Xem bài “Căn bậc 3”
Ngµy So¹n : 21/10/2007
Ngµy D¹y :30/10/2007
Tiết 15. CĂN BẬC BA
I .Mục tiêu:
HS nắm định nghĩa căn bậc 3 và kiểm tra được 1 số có là CBB của 1 số khác không.
Biết được 1 số tính chất của căn bậc 3.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ.
HS: Làm bài tập – Xem trước bài mới.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài củ
1. Rút gọn biểu thức:
2. Viết công thức tính thể tích hình l ập phương có cạnh là a.
Tìm thểtích hìnhlập phương có cạnh bằng 4cm
V = a3 = 43 =64 (cm3)
Theo bài ta có: x3 = 64
Theo bài củ: 43 = 64
Vậy căn bậc 3 của số a là gì?
- Cho 2 ví dụ về CBB?
- Từ ví dụ hãy cho biết mỗi số thực có mấy căn bậc 3?
Làm ?1. HS làm vào vở nháp, 1 em trình bày
Bài toán: x3=64 ta có x = 4
4 được gọi là CBB của 64
Định nghĩa:
Căn bậc 3 của 1 số a là số x sao cho x3=a
Vd: - 2 là CBB của 8 vì 23=8
-5 là CBB của -125 vì (-5)3=-125
Nhận xét: Mỗi số a đều có duy nhất 1 CBB.
Ký hiệu:
Chú ý: Từ Đ/n ta có:
Nhận xét: - CBB của số dương là số dương.
- CBB của số âm là số âm.
- CBB của số 0 chính là số 0.
GV giới thiệu các t/c của CBB.
- Để so sánh 2 biểu thức bên ta làm thế nào?
- Biến đổi so sánh?
- Biến đổi rút gọn?
Vd2. So sánh 2 và
Ta có: 2=mà 8>7.
Vậy 2 >
Vd3. Rút gọn:
Ta có .
Làm ?2: Tính theo 2 cách?
Hãy khai căn riêng từng biểu thức.
Vậy =2a – 5a = -3a
Giải: Theo tính chất ta có:
=
HĐ4. Củng cố
BT67. Tìm:
Xem bài đọc thêm
HĐ5. Hướng dẫn
Làm các bài tập SGK.
Chuẩn bị bài tập và câu hỏi ôn tập chương giờ sau
Ngµy So¹n : 01/11/2007
Ngµy D¹y :02/11/2007
Tiết 16.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
HS nắm các kiến thức cơ bản về căn bậc 2.
Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc 2.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy – bảng phụ có nội dung trả lời 3 câu hỏi 1,2,3
HS: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập và bài tập ôn tập vào vở nháp.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Ôn tập lý thuyết
- Bàn trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn trong bàn.
- 3 em lên bảng trình bày 3 câu 1,2,3 – Lớp theo dõi góp ý và cho ví dụ minh
họa.
-GV treo bảng phụ có nội dung trả lời 3 câu hỏi đó.
-HS nhắc lại.
HĐ2. Làm bài tập
BT70. c)
Tách và phân tích các biểu thức trong dạng số chính phương và đưa ra ngoài dấu căn?
d)
BT71. Rút gọn biểu thức
b)
Áp dụng HĐT
c)
Biến đổi biểu thức trong ngoặc?
BT73. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
tại a=-9
Biến đổi đưa biểu thức ra ngoài dấu căn? Thay giá trị của a
?Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào
=
BT72. Phân tích thàng ptử
e/Chứng minh đẳng thức:
Xét bình phương hai vế ta có:=4+2=6 =
Vậy đẳng thức được chứng minh
HĐ3. Hướng dẫn
- Xem lại bài tập đã giải nắm phương pháp.
- Hoàn thành bài tập ôn tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị tiếp bài tập ôn và bài tập còn lại vào vở nháp.
Ngµy So¹n : 05/11/2007
Ngµy D¹y :06/11/2007
Tiết 17.
«n TẬP ch¬ng I (tt)
I.Hoạt động dạy học:
HĐ1. Ôn tập lý thuyết
2 em lên bảng làm câu 4,5. Lớp mỗi em cho 3 vd cho mỗi câu hỏi.
Lớp nhận xét bài chứng minh của bạn.
GV treo bảng phụ, cho HS nhắc lại 9 công thức biến đổi CBH
HĐ2. Làm bài tập
BT74. Tìm x biết
a)
Áp dụng HĐT ta có?
Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối?
Kết luận nghiệm?
BT75. C/m đẳng thức
Nhận xét tử thức – Đặt nhân tử chung?
BT76. Cho biểu thức:
Đưa tử thức vào trong dấu căn.
Chobiểu thức:
C=
Với x.>0 và x9
a)Rút gọn C
b)Tìm x sao choC=-1
-Thực hiện rút gọn C ?
-Thay x vào kết quả rút gọn của C để tìm x?
=| 2x – 1|=3
+Nếu 2x-10
+Nếu 2x-1<0
Vậy S={-1,2}
Biến đổi vế trái:
a) Rút gọn Q:
a)Rút gọn C
C=(.) :
=
=
= b) Khi C = -1
Tìm x
Tacó:3=>
Vậy với x=16 thì C = -1
HĐ3. Hướng dẫn
Nắm vững lý thuyết- hoàn thành bài tập ôn tập vào vở bài tập.
Xem lại kiến thức chương – giờ sau kiểm tra
Ngµy So¹n : 07/11/2007
Ngµy D¹y :09/11/2007
Tiết 18.
KIỂM TRA 1 TIẾT
I . Mục tiêu:
Kiểm tra kiến thức HS thu nhận trong chương.
Đánh giá được việc tiếp thu bài của HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu đề ra, bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm.
HS: Nắm kiến thức cơ bản của chương.
III. Hoạt động dạy học:
(§Ò vµ biÓu ®iÓm chÊm cã ë sæ lu ®Ò )
Ngµy So¹n : 10/11/2007
Ngµy D¹y :13/11/2007
CHƯƠNG II.
HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tiết 19
nh¾c l¹i vµ bæ sung c¸c kh¸I niÖm vÒ hµm sè
I.Mục tiêu:
HS nắm các khái niệm: hàm số, biến số, kí hiệu của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số.
Có kỹ năng tính giá trị hàm số theo biến và biểu diễn được các cặp số (x;y) lên hệ trục tọa độ.
II.Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài dạy – bảng phụ ghi ?2, ?3
HS: Xem lại kiến thức hàm số lớp 7 – Xem trước bài mới.
III.Hoạt động dạy học:
1. æn ®Þnh tæ chøc líp( 3phót)
8ph
HĐ1. Khái niệm hàm số
Khi nào đại lượng được gọi là hàm số của đại lượng thay đối x?
Em hiểu như thế nào về ký hiệu:
y=f(x)? y=g(x)?
Các ký hiệu f(0), f(1), f(2) nói lên điều gì?
-Khái niệm hàm hằng?
Làm ?1
-Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng đối x
+ y gọi là hàm số của x
+ x gọi là biến số
Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 giá trị tương ứng của y.
Vd1.
Hàm số có thể cho bằng bảng.
Hàm số có thể cho bằng công thức.
6 ph
HĐ2. Đồ thị của hàm số
GV treo bảng phụ có ?2
1 em làm a
1 em làm b, lớp làm vở nháp
Đồ thị của hàm số là gì?
Định nghĩa:
Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.
8ph
HĐ3. Hàm đồng biến, nghịch biến
GV treo bảng phụ ?3 yêu cầu HS điền giá trị tương ứng vào bảng.
Nhận xét sự tăng giảm của y theo x?
Nhận xét?
Nhận xét:
Với x,yR
+ x1<x2f(x1)<f(x2) hàm ĐB
+ x1f(x2) hàm NB
15ph
HĐ4. Luyện tập, củng cố
Bài tập 1. a) f(-2)= f(0)=1 b) g(-2)= g(0)=3
f(-1)= f()= g(-1)= g
Cùng với 1 giá trị x: g(x) > f(x) 3 đơn vị
Bài tập 3. Cho y=2x và y=-2x
Hàm số
File đính kèm:
- Gan Dai 9 Ky I 07-08 T1 den 48.doc