Giáo án Đại số 9 - từ tiết 29 đến tiết 34

I . Mục tiêu :

1. Kiến thức :

 - Tổng hợp kiến thức trong chương II ,

2. Kỹ năng :

 - Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải bài toán , thực hiện lời giải bài toán .

3. Thái độ.

 - Học sinh có thái độ chủ động giải bài tập , tự lực thực hiện lời gải bài toán trong bài kiểm tra .

II . Ma trận hai chiều.

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - từ tiết 29 đến tiết 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 25 /11/2008 Lớp 9A.. .9B.9C9D... Tiết 29 Kiểm tra một tiết. I . Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Tổng hợp kiến thức trong chương II , 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải bài toán , thực hiện lời giải bài toán . 3. Thái độ. - Học sinh có thái độ chủ động giải bài tập , tự lực thực hiện lời gải bài toán trong bài kiểm tra . II . Ma trận hai chiều. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Hàm số bậc nhất Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) Đường thẳng song song và cắt nhau Hệ số góc cua đường thẳng y = ax + b (a 0) Tổng 4 4 2 10 III. Đề bài. Trắc nghiệm khác quan (4đ). Hãy khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau. Câu1. Cho đường thẳn d; y=2x+1, điểm nào nằm trên đường thẳng d ? A . (0;1) B. (1;0) C .(2;6) D.(1;3) Câu2. Cho hàm số y=f(x) = .Khẳng định nào đúng ? A. f(1) = B. f(1) = C.f(1) = D. f(1) = 1 Câu3. Cho các hàm số y =2x + 1 (1); y = 4x + 3 (2) ; -y = - 2x + 1 (3) ; y = 2 - 5x (4) . Khẳng định nào đúng ? Hàm số (1) & (2) đồng biến , (3) & (4) nghịch biến. Hàm số (1) & (2) & (3) đồng biến , (4) nghịch biến. Cả 4 hàm số (1) & (2) & (3) & (4) đồng biến. Cả 4 hàm số (1) & (2) & (3) & (4) nghịc biến. Câu4. Cho hai đường thẳng d1 ; y = -3x + 1 & d2 ;y = -x + 1. Đường thẳng nào trong các đường thẳng sau cắt đường thẳng d1 & song song với đường thẳng d2 ? A. y = -3x B. y = -4x + 2 C. y = 3 - x D. y = -1 + x Câu5. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ? Hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau thì song song với nhau . Hai đường thẳng có hệ số góc bằng nhau thì song song với nhau . Hai đường thẳng có cùng hệ số góc thì song song hoặc trùng với nhau. Hai đường thẳng có cùng hệ số góc thì trùng nhau . Câu 6. Với m = ? để hai đường thẳng y = 2mx + 1 & y = -2x + 5 song song ? A. m = 1 B. m = - 1 C. m = -2 D. m = 5 Câu 7. Gọi , lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 4 và y = -2x - 3 trục 0x khi đó ta có . 1. A. tg= 4 B. tg = 3 C. tg(1800 - ) = 4 D. tg(1800 - ) = 3 2. A. tg= 2 B. tg = -2 C. tg(1800 - ) = 2 D. tg(1800 - ) = -2 B. Tự luận(6đ). Câu1. a.Hãy vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ d1; y = 2x , d2 ; y = 2x + 2 , d3 ; y = -3x d4; y = -3x + 6 . b. Hãy chỉ ra tứ giác được tạo bởi 4 đường thẳng d1 ,d2 ,d3 ,d4 là 1 hình bình hành. Câu2. Cho hai đường thẳng y =3mx + 3 & y = (m +2)x - 2 .Hãy xác định m để . Hai đường thẳng song song . Hai đường thẳng cát nhau. Hai đường thẳng có thể trùng nhau được không ? vì sao ? VI.Đáp án. A.Trắc nghiệm khách quan. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D A B C C B 1- B 2 - C B.Tự luận. Câu 1. a. d1; y = 2x . Cho x = 0 y = 0 (0;0) Cho x = 1 y = 2 (1;2) d2 ; y = 2x + 2 Cho x = 0 y = 2 (0;2) Cho y = 0 x = -1 (-1;0) d3 ; y = -3x Cho x = 0 y = 0 (0;0) Cho x = 1 y = -3 (1;-3) d4; y = -3x + 6 Cho x = 0 y = 6 (0;6) Cho y = 0 x = 2 (2;0) 1đ. 1đ b.Ta thấy hai cặp đường thẳng d1 & d2 ; d3 & d4 có hệ số góc tương ứng bằng nhau nên ta có d1 // d2 ; d3 // d4 vậy tứ giác tạo bởi các đường thẳng d1 ,d2 ,d3 ,d4 la 1 hình bình hành. 1đ. Câu2. a.Để hai đường thẳng y =3mx + 3 & y = (m +2)x – 2 song song với nhau thì ta có . 3m = (m +2) 2m = 2 m = 1. Vậy với m = 1 thì hai đường thẳng y =3mx + 3 & y = (m +2)x – 2 song song . (1đ) b. Để hai đường thẳng y =3mx + 3 & y = (m +2)x – 2 cắt nhau ta có . 3m (m +2) 2m 2 m 1. Vậy với m 1 thì hai đường thẳng y =3mx + 3 & y = (m +2)x – 2 cát nhau. (1đ) c.Hai đường thẳng y =3mx + 3 & y = (m +2)x – 2 không thể trùng nhau vì 3 -2. (1đ) Họ và tên Kiểm tra 1 tiết Lớp Điểm Lời phê của giáo viên A. Trắc nghiệm khác quan (4đ). Câu1. Cho đường thẳn d; y=2x+1, điểm nào nằm trên đường thẳng d ? A . (0;1) B. (1;0) C .(2;6) D.(1;3) Câu2. Cho hàm số y=f(x) = .Khẳng định nào đúng ? A. f(1) = B. f(1) = C.f(1) = D. f(1) = 1 Câu3. Cho các hàm số y =2x + 1 (1); y = 4x + 3 (2) ; y = - 2x + 1 (3) ; -y = 2 – 5x (4) . Khẳng định nào đúng ? Hàm số (1) & (2) đồng biến , (3) & (4) nghịch biến. Hàm số (1) & (2) & (3) đồng biến , (4) nghịch biến. Cả 4 hàm số (1) & (2) & (3) & (4) đồng biến. Cả 4 hàm số (1) & (2) & (3) & (4) nghịc biến. Câu4. Cho hai đường thẳng d1 ; y = -3x + 1 & d2 ;y = -x + 1. Đưòng thẳng nào trong các đường thẳng sau cát đường thẳng d1 & song song với đường thẳng d2 ? A. y = -3x B. y = -4x + 2 C. y = 3 - x D. y = -1 + x Câu5. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ? Hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau thì song song với nhau . Hai đường thẳng có hệ số góc bằng nhau thì song song với nhau . Hai đường thẳng có cùng hệ số góc thì song song hoặc trùng với nhau. Hai đường thẳng có cùng hệ số góc thì trùng nhau . Câu 6. Với m = ? để hai đường thẳng y = 2mx + 1 & y = -2x + 5 song song ? A. m = 1 B. m = - 1 C. m = -2 D. m = 5 Câu 7. Gọi , lần lượt là góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 4 và y = -2x - 3 trục 0x khi đó ta có . 1. A. tg= 4 B. tg = 3 C. tg(1800 - ) = 4 D. tg(1800 - ) = 3 2. A. tg= 2 B. tg = -2 C. tg(1800 - ) = 2 D. tg(1800 - ) = -2 II. Tự luận(6đ). Câu1. a.Hãy vẽ các đồ thị hàm số sau trên cùng một hệ trục toạ độ d1; y = 2x , d2 ; y = 2x + 2 , d3 ; y = -3x d4; y = -3x + 6 . b. Hãy chỉ ra tứ giác được tạo bởi 4 đường thẳng d1 ,d2 ,d3 ,d4 là 1 hình bình hành. Câu2. Cho hai đường thẳng y =3mx + 3 & y = (m +2)x - 2 .Hãy xác định m để . Hai đường thẳng song song . Hai đường thẳng cát nhau. Hai đường thẳng có thể trùng nhau được không ? vì sao ? Ngày soạn 3/12/08 Lớp 9A..9B..9C9D.. Tiết 32: bài tập. I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức. - Củng cố kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2.Kỹ năng. - Rèn luyện giải các bài tập về xác định nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . 3.Thái độ. - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận ,tự lực giải bài toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên soạn giáo án đầy đủ - HS làm đủ bài tập được giao. III. Tiến trình giờ dạy: ổn định lớp .Lớp 9A..9B..9C9D.. Kiểm tra.Nêu khái niệm về nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò ND ghi bảng GV gọi học sinh nhắc lại khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Học sinh nhắc lại - KN hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . - khái niệm về hệ phương trình tương đương . GV nhắc lại và khắc sâu kiến thức . Giáo viên nêu nd bài tập 4 trang 11sgk. Hs tìm hiểu nội dung bài toán Gv hướng dẫn Học sinh thực hiện bài giải. Giáo viên nêu nội dung bài 5 trang 11. Giáo viên giải bài toán Học sinh theo dõi lời giải A. Lý thuyết . 1 .Khái niệm về hệ hai phưong trình bậc nhất hai ẩn. 2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 3.Hệ phương trình tương đương. B.Bài tập. Bài 4/11 Không cần vẽ hình hày cho biết số nghiệm của mỗi phương trình sau ? vì sao? a. Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất vì hai đường thẳng y=3-2x & y=3x-1 cắt nhau tại 1 điểm. b. Hệ phương trình vô nghiệm vì hai đường thẳng & song song với nhau. Bài 5 /11 Đoán nhận số nghiệm của hai phương trình bằng hình học. a. Hệ phương trình có vô số nghiệm . b. Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất. 4.Củng cố: - Nhắc lại khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn , khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ,dự đoán nghiệm của hệ phương trình. 5.Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ nội dung lý thuyết,xem lại bài tập đã giải . - ôn tập lại nội dung các bài tập đã giải , học lại các bài học từ đầu năm . - Giờ sau ôn tập học kỳ I. Nhận xét ... Ngày4 tháng 12 năm 2008 Lớp 9A..9B..9C9D.. Tiết 33: Ôn tập học kỳ I ( môn đại số ). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn tập kiến thức đã học của học kỳ I 2. Kỹ năng. - Rèn luyện giải các bài tập ứng dụng kiến thức đã học. 3.Thái độ. - Học sinh chủ động tích cực nắm bắt nội dung bài học ,chủ động giải các bài toán . II. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị các kiến thức cần nhớ đã học trong học kỳ I. Học sinh chuẩn bị các bài đã học , các bài tập đã giải trong học kỳ I. III. Tiến trình giờ dạy: 1) ổn định lớp Lớp 9A..9B..9C9D.. 2) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong khi ôn tập 3) Bài mới: Ôn tập học kỳ I Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo SGK trang 39 ( gồm có 5 câu hỏi ) HS trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét cho điểm. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời theo các câu hỏi trong SGK trang 59 - 60 Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải, sau đó lên bảng trình bày lời giải. Giáo viên nhận xét cho điểm HS nêu hướng giải quyết phần a..... Hãy tìm a với =n Z tìm điều kiện của n ? A. Những kiến thức cần nhớ: I- Chương I: Căn bậc hai - căn bậc ba 1) Các khái niệm: Căn bậc hai: định nghĩa và tính chất.... hằng đẳng thức.... Căn bậc ba: Định nghĩa.... 2) Các công thức biến đổi căn thức: ( Có bảng phụ kèm theo ) II- Chương II:Hàm số bậc nhất 1) Các khái niệm: Hàm số, hàm số bậc nhất: định nghĩa... ví dụ, Tính chất:..... Đồ thị hàm số:..... B.Bài tập áp dụng: Đề 1: Bài1: Cho biểu thức: M = a) Tìm các số nguyên a để M là số nguyên b) Tìm các số hữu tỉ a để M là số nguyên Bài giải: a) Ta có: M = = 1 + Để M là số nguyên với a nguyên thì : = 1; 2; 4 Từ đó ta tìm được a = 0; 1; 9; 16; 36 b) Nếu a là số hữu tỉ : M = = 1 + Đặt =n Z ta có: với điều kiện . Từ đó có Vậy , a = với n ; (n 0; n -1) 4. Củng cố: Cho HS giải bài tập về hàm số: Cho đường thẳng: y = mx + m - 1 ( m là tham số ) (1) a) Chứng minh rằng đường thẳng (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m. b) Tính giá trị của m để đường thẳng (1) tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 2. Bài giải: Điều kiện để đường thẳng (1) đi qua điểm cố định N(x0; y0) với mọi m là: y0 = mx0 + m -1 với mọi m. (x0 + 1)m - (y0 +1) = 0 với mọi m vậy đường thẳng (1) đi qua điểm cố định N(-1;-1) (Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đồ thị của đường (1) với một giá trị m = 2) 5. Hướng dẫn dặn dò b) Giáo viên hướng dẫn học sinh: Gọi A là giao điểm của đường thẳng (1) với trục tung. Với x = 0 ta có y = m - 1 do đó OA = |m-1|. Gọi B là giao điểm của đường (1) với trục hoành với y = 0 ta có x = .... nên OB = ... tính diện tích tam giác ABO.... Ngày4 tháng 12 năm 2008 Lớp 9A..9B..9C9D.. Tiết 34: Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn tập kiến thức đã học của học kỳ I 2. Kỹ năng. - Rèn luyện giải các bài tập ứng dụng kiến thức đã học. 3.Thái độ. - Học sinh chủ động tích cực nắm bắt nội dung bài học ,chủ động giải các bài toán . II. Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị các kiến thức cần nhớ đã học trong học kỳ I. Học sinh chuẩn bị các bài đã học , các bài tập đã giải trong học kỳ I. III. Tiến trình giờ dạy: 1) ổn định lớp Lớp 9A..9B..9C9D.. 2) Kiểm tra. 3) Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động I . Lý thuyết Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các phương pháp biến đổi các biểu thức chứa căn bậc hai . Học sinh lần lượt nêu các phương pháp biến đổi . Giáo viên lần lượt ghi các biểu thức lên bảng. Học sinh theo dõi học hỏi các nội dung kiến thức . Giáo viên nhắc lại và khắc sâu kiến thức . Hoạt động II. Bài tập. Giáo viên nêu nội dung bài toán 72 Học sinh tìm hiểu bài toán. Giáo viên gợi ý cách giải bài toán. Học sinh theo dõi . Giáo viên gọi học sinh giải bài toán Học sinh thực hiện lời giải bài toán Giáo viên gọi học sinh nhận xét Học sinh nhận xét bài toán Giáo viên nhận xét sửa lại chỗ sai Học sinh theo dõi học hỏi. Giáo viên kết luận bài toán . Giáo viên nêu nội dung bài toán 68. Học sinh tìm hiểu nội dung bài toán Giáo viên hướng dẫn bài toán Học sinh tìm hiểu cách giải bài toán Giáo viên kết luận bài toán. A. Lý thuyết . 1. Các phương pháp biến đổi căn bậc hai . - Sử dụng cách biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai. + Sự liên hệ gữa phép nhân và phép khai phương Điều kiện ,. + Sự liên hệ gữa phép chia và phép khai phương. Điều kiện ,. + nếu ,. + nếu ,. + đk A0 ,B > 0. + đk C 0 , B2 C. + nếu B 0 ,C 0 ,B C Bài tập. Bài 72 trang 40; Phân tích thành nhân tử . a. c. b. d. Lời giải. a. = = = . b. = = = c. = = = . d. = = = = = = . Bài 68 trang 36.tính a. b. Lời giải. a. = = 1. b. = = = 3- 6 = -3. 4. Củng cố. - Giáo viên nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai , - Nhâc lại bài toán đã giải. 5. Hướng dẫn. - Hãy ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức chương I & chương II , Xem lại các bài toán đã giải chuẩn bị cho giờ sau thi học kỳ I. Nhận xét của giáo viên về bài giảng.

File đính kèm:

  • docDai so 9 (T29-T34).doc