Giáo án Đại số 9 từ tiết 44 đến tiết 49 Trường THCS Tiền An

1. Mục tiêu :

1.1. Kiến thức : Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.

1.2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở một số dạng toán, học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.

1.3. Tư duy, thái độ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.

2. Chuẩn bị:

2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

2.2. HS: Ôn tập lí thuyết, bảng phụ nhóm,bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.

3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập .

4. Tiến trình dạy học :

4.1. ổn định tổ chức : (1)

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 từ tiết 44 đến tiết 49 Trường THCS Tiền An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 44 luyện tập 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức : Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. 1.2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở một số dạng toán, học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. 1.3. Tư duy, thái độ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2.2. HS: Ôn tập lí thuyết, bảng phụ nhóm,bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi. 3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập . 4. Tiến trình dạy học : 4.1. ổn định tổ chức : (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ : ( Hoạt động 1: Chữa bài tập) (10’) HS1: Chữa bài tập 37 (SGK - 24) Giải Gọi vận tốc chuyển động nhanh là x (cm/s) và vận tốc chuyển động chậm là y (cm/s) ( ĐK: x > y > 0 Khi chuyển động cùng chiều, sau 20s chúng lại gặp nhau, ta có phương trình: 20x - 20y = 20 (1) Khi chuyển động ngược chiều, sau 4s chúng lại gặp nhau, ta có phương trình: (2) Ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta được: Vậy, vận tốc chuyển động của 2 vật là (cm/s) và (cm/s) 4.3. Bài mới : (25’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập : (24’) ? Hãy tóm tắt đề bài ? Điền vào bảng phân tích đại lượng? GV yêu cầu 2 HS lên bảng, 1 HS viết bài trình bày bảng để lập hệ phương trình, 1 HS giải hệ phương trình. HS lớp trình bày bài làm vào vở. - GV : Sửa hoàn chỉnh , chốt kiến thức GV: Đây là bài toán nói về thuế VAT, nếu một loại hàng có mức thuế VAT 10% em hiểu điều đó như thế nào? ? Hãy chọn ẩn số Biểu thị các đại lượng và lập hệ phương trình bài toán GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp. HS: Hai vòi đầy bể Vòi I + vòi II bể ? Hỏi mở riêng mỗi vòi thì sau bao lâu đầy bể? - 2 HS lên bảng -1 HS viết bài trình bày bảng để lập hệ phương trình, 1 HS giải hệ phương trình. HS lớp trình bày bài làm vào vở. - Nhận xét HS: Nếu loại hàng có mức thuế VAT 10% nghĩa là chưa kể thuế, giá của hàng đó là 100%, kể thêm thuế 10%, vậy tổng cộng là 110%. - HS cả lớp trình bày theo hướng dẫn - HS : Về nhà giải tiếp Luyện tập 1.Bài 38 (24-SGK) Thời gian chảy đầy bể Năng suất chảy 1 giờ Hai vòi (bể) Vòi I x (h) (bể) Vòi II y (h) (bể) Gọi thời gian vòi I chảy riêng để đầy bể là x (h) Thời gian vòi II chảy riêng để đầy bể là y (h) . ( đk: ) Hai vòi chảy trong thì đầy bể, vậy mỗi giờ 2 vòi cùng chảy được bể, ta có phương trình: Mở vòi thứ I trong 10 phút () được bể . Mở vòi thứ II trong 12 phút (h) được bể . Cả 2 vòi chảy được bể, ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: Giải hpt ta có nghiệm: Vậy, vòi I chảy riêng để đầy bể hết 2 giờ, vòi II chảy riêng để đầy bể hết 4 giờ. 2.Bài 39 (25-SGK) Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại hàng không kể thuế VAT lần lượt là x và y (triệu đồng) ( đk: x, y > 0) Vậy loại hàng thứ nhất, với mức thuế 10% phải trả (triệu đồng) Loại hàng thứ hai, với mức thuế 8% phải trả (triệu đồng) Ta có phương trình: Cả hai loại hàng với mức thuế 9% phải trả Ta có phương trình: Từ đó ta có hệ phương trình: 4.4. Củng cố : (5’) Hệ thống toàn bài Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . 4.5. Hướng dẫn về nhà (5’) - Làm 3 câu hỏi ôn tập chương III ( SGK – 25 ) ( Dựa vào Kiến thức học trong chương III ) - BTVN : Bài 46 ; 47 ( SBT – 10) - Hướng dẫn bài 47 : Gọi vận tốc của Bác Toàn là x km/h ( x > 0 ) Vận tốc của cô Ba Ngần là y km/h ( y > 0 ) Từ đó ta có hệ phương trình : 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 45 ôn tập chương iii 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức đã học trong chương: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: PP thế, PP cộng đại số. Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 1.2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở một số dạng toán, học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. Củng cố kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 1.3. Tư duy, thái độ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2.2. HS: Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm,bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi. 3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập . 4. Tiến trình dạy học : 4.1. ổn định tổ chức : (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ : (7’) HS1: ? Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ. HS trả lời miệng và lấy ví dụ minh họa. ? Các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? a) b) 0x + 2y = 4 c) 0x + 0y = 7 d) 5x - 0y = 0 e) x + y - z = 7 (với x, y, z là các ẩn số) HS: Phương trình a, b, d là phương trình bậc nhất hai ẩn. ? Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số? HS: Phương trình ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm. GV: mỗi nghiệm của phương trình là một cặp (x;y) thỏa mãn phương trình. Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c. 4.3. Bài mới : (22’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết : (10’) ? Cho hệ phương trình Hãy cho biết một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? GV nêu câu hỏi 1 (SGK – 25 ) GV nêu tiếp câu 2 (SGK – 25 ) (đưa lên bảng phụ) GV lưu ý a, b, c, a’, b’, c’ # 0 và gợi ý: hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối của (d) và (d’) để giải thích. ? Nếu thì các hệ số góc và tung độ gốc của hai đường thẳng (d) và (d’) như thế nào? ? Nếu , hãy chứng tỏ hệ phương trình vô nghiệm. - GV chốt đưa bảng phụ tổng kết HS trả lời miệng HS: Bạn Cường nói sai vì một cặp số (x;y) thỏa mãn phương trình. Phải nói: hệ phương trình có một nghiệm là (x;y) = (2;1) HS: một HS đọc to đề bài - HS : Phát biểu - HS khác nhận xét I. Lý thuyết Hệ phương trình: có: + 1 nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’) + vô nghiệm nếu (d) song song (d’) + vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’) . ax + by = c . a’x + b’y = c’ . Nếu thì và nên (d) trùng (d’) Vậy hệ phương trình vô số nghiệm . Nếu thì và nên (d) song song (d’) Vậy phương trình vô nghiệm . Nếu thì nên (d) cắt (d’). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất. Hoạt động 2: Luyện tập (12’) Bài 43 (27-SGK) GV đưa sơ đồ vẽ sẵn, yêu cầu T/h1: Cùng khởi hành: 3,6 km A 2 km M 1,6 km B T/h2: Người đi chậm khởi hành trước 6 phút = 3,6 km A 1,8 km M B 1,8 km GV nhận xét bài rồi gọi tiếp 1HS lên giải hệ phương trình và trả lời bài toán. GV : Nhận xét chốt kiến thức ? Hãy chọn ẩn số ? Lập phương trình ? Biết 89g Cu có thể tích 10cm3. Vậy x(g) Cu có thể tích là bao nhiêu cm3? ? Biết 7g Zn có thể tích 1cm3. Vậy y(g) Zn có thể tích bao nhiêu cm3? ? Từ đó ta có hệ phương trình nào . Yêu cầu HS về nhà giải tiếp -1HS chọn ẩn và lập hệ phương trình bài toán. - 1HS lên giải hệ phương trình và trả lời bài toán. HS: Nhận xét HS: Một HS đọc to đề bài - HS : chọn ẩn số Lập phương trình Từ đó ta có hệ phương trình: II. Luyện tập 1. Bài 43 (27-SGK) Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h). Vận tốc người đi chậm là y (km/h) đk: x > y > 0 Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh được 2 km, người đi chậm đi được 1,6km, ta có phương trình: Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút () thì mỗi người đi được 1,8 km. Ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta có: Trả lời: Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h. Vận tốc người đi nhanh là 4,5 km/h. 2.Bài 44 (27-SGK) Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x(g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y(g)( x >0, y >0) Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình: x + y = 124 x(g) đồng có thể tích là . y(g) kẽm có thể tích là Thể tích của vật là 15cm3, nên ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: 4.4. Củng cố : (10’) - Hệ thống bài Bài 40 (27-SGK) ( GV : yêu cầu HS hoạt động nhóm ; đại diện trình bày ; Nhận xét ) a) NX: Có hệ phương trình vô nghiệm. . Giải: hệ phương trình vô nghiệm. Minh họa hình học: y 1 O 1 x b) . NX: hệ phương trình có nghiệm duy nhất. . Giải: hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Minh họa hình học: y 5 3 O -1 2 M(2;-1) x c) . NX: hệ phương trình vô số nghiệm . Giải: Hệ phương trình vô số nghiệm, nghiệm tổng . Minh họa đồ thị: y O x quát của hệ: 4.5. Hướng dẫn về nhà : (5’) - Ôn tập lý thuyết - BTVN : Bài 41 ; 42; 45 ; 46 ( SGK – 27) - Hướng dẫn bài 45 ( SGK – 27) Thời gian HTCV Năng suất 1 ngày Đội I x (ngày) (CV) Đội II y (ngày) (CV) Hai đội 12 (ngày) (CV) Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x ngày Thời gian đội II làm riêng (với năng suất ban đầu) để HTCV là y ngày - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra chương III 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46 kiểm tra chương iii ( Bài số 1 - HKII) 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức đã học trong chương thông qua kiểm tra 45’. Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh trong chương III 1.2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ; giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 1.3. Thái độ : Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. Rèn tính tự giác, chính xác, cẩn thận cho học sinh. 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ ( đề bài ) 2.2. HS: Ôn tập kiến thức của chương . 3. Phương pháp : Kiểm tra . 4. Tiến trình dạy học : 4.1. ổn định tổ chức : 4.2. Kiểm tra bài cũ : 4.3. Bài mới : (45’) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Nghiệm, tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn Học sinh biết khỏi niệm về nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn Học sinh cú kĩ năng về cỏch tỡm tập nghiệm Số cõu, số điểm tỉ lệ 1 cõu 0.5điểm 5 % 1 cõu 2 điểm 20 % 2 cõu 2,5 điểm 25 % Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn, ý nghĩa hỡnh học Học sinh biết khỏi niệm về nghiệm của hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn Học sinh hiểu được ý nghĩa hỡnh học và bản chất cảu nú Học sinh biết thế nào là hai hệ phương trỡnh tương đương Số cõu, số điểm tỉ lệ 1 cõu 0.5điểm 5 % 1 cõu 0.5điểm 5 % 1 cõu 0.5điểm 5 % 3 cõu 1,5 điểm 15 % Cỏch giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn Học sinh hiểu được cỏc bước giải hệ phương trỡnh Học sinh vận dụng lớ thuyết để giải hệ phương trỡnh Số cõu, số điểm tỉ lệ 1 cõu 0.5điểm 5 % 1 cõu 4 điểm 40 % 2 cõu 4.5 điểm 45 % Cỏch giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh Học sinh hiểu được cỏc bước giải bài toỏn lập hệ phương trỡnh Học sinh vận dụng lớ thuyết để giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh Số cõu, số điểm tỉ lệ 1 cõu 0,5điểm 5 % 1 cõu 1 điểm 10 % 2 cõu 1,5 điểm 15 % Tổng số cõu, tổng số điểm tỉ lệ 2 cõu 1 điểm 10 % 3 cõu 1,5điểm 15 % 1 cõu 0.5điểm 5 % 3 cõu 7 điểm 70 % 9 cõu 10 điểm 100 % ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NHIỆM (3 điểm) Cõu 1: Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn: ax + by + c = 0 cú dạng hỡnh học là gỡ? A). Đường thẳng B). Đường cong C). Đường trũn D). Cả 3 đỏp ỏn A, B, C Cõu 2: Hai hệ phương trỡnh được gọi là tương đương với nhau nếu: A). Bằng nhau B). Giống nhau C). Cựng tập nghiệm D). Hai hệ phương trỡnh cú nghiệm đẹp Cõu 3: Cặp số (-3 ; 1) là nghiệm của phương trỡnh nào sau đõy: A). 2x – y = 0 B). x + 3y = 0 C). x + y = 0 D). Cả 3 đỏp ỏn A, B, C Cõu 4: Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số gồm mấy bước: A). 4 bước B). 2 bước C). 5 bước D). 1 bước Cõu 5: Giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh gồm mấy bước giải: A). 3 bước B). 4 bước C). 2 bước D). 1 bước Cõu 6: Cặp số (1 ; 1) là nghiệm của hệ phương trỡnh nào sau đõy: A). B). C). D). Cả 2 đỏp ỏn A và B. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Cõu 1: (2 điểm) Tỡm tập nghiệm của cỏc phương trỡnh sau: a). 2x + 5y – 7 = 0 b). 3x – 4 = 0 Cõu 2: (3 điểm) Giải hệ cỏc phương trỡnh sau: a). b). Cõu 3: (2 điểm) Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Thực tế, xí nghiệp I vượt mức kế hoạch 10%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 15%, do đó cả hai xí nghiệp đã làm được 404 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch. ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NHIỆM (3 điểm) Phần này gồm cú 6 cõu, mỗi cõu 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 A C B B A D II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Cõu Nội dung Điểm 1 Tập nghiệm của cỏc phương trỡnh là: a). (1 điểm) b). (1 điểm) 2 a). Vậy: tập nghiệm của hệ phương trỡnh là (1,5 điểm) b). Vậy: tập nghiệm của hệ phương trỡnh là (1,5 điểm) 3 Gọi số dụng cụ xí nghiệp I phải làm theo kế hoạch là x (dụng cụ) và số dụng cụ xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch là y (dụng cụ) ĐK : x, y nguyên dương Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ, ta có phương trình: x + y = 360 Thực tế, xí nghiệp I vượt mức 10%, xí nghiệp II vượt mức 15%, vậy ta có phương trình : 10x + 15y = 4400 2x + 3y = 880 (2) Ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình, kết quả Trả lời : Số dụng cụ xí nghiệp I phải làm theo kế hoạch là 200 dụng cụ. Số dụng cụ xí nghiệp II phải làm theo kế hoạch là 160 dụng cụ. (0,25 điểm) 0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,5 Điểm) ( 0,25 điểm) (0,25 điểm) 4.4. Củng cố. - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 4.5. Hướng dẫn về nhà. -Xem trước bài "Hàm số y = ax2 (a 0) 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 47 CHƯƠNG IV hàm số y = ax2 (a 0) phương trình bậc hai một ẩn Mục tiêu của chương * Về kiến thức: - Nắm vững các tính chất của hàm số và đồ thị - Nắm vững các công thức nghiệm của phương trình bậc hai - Nắm vững hệ thức Vi-ét và và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. * Về kỹ năng: - Vẽ thành thạo các đồ thị trong các trường hợp mà việc tính toán toạ độ của điểm không quá phức tạp - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai dạng khuyết, dạng tổng quát, phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích... - ứng dụng tốt hệ thức Vi-ét để nhẩm nghiệm phương trình * Về tư duy, thái độ: Rèn luyện cho HS những thao tác tư duy như quan sát và dự đoán khi giải toán, phân tích tìm tòi cách giải và trình bày lời giải của bài toán, nhận biết được các quan hệ toán học, phát triển tư duy logic. - Giáo dục tính cẩn thận, tự giác. Đ1. hàm số y = ax2 (a 0) 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức : Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 (a0). Nắm được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a0). 1.2. Kỹ năng : Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số. 1.3. Thái độ : Học sinh thấy được liên hệ hai chiều của toán học với thực tế: toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế. 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ ?1, ?4, thước thẳng, MTBT 2.2. HS : Đọc trước bài, thước thẳng, MTBT. 3. Phương pháp : vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập . 4. Tiến trình dạy học : 4.1. ổn định tổ chức : (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ : (5’) - GV: Trả bài kiểm tra , Nhận xét 4.3. Bài mới : (24’) *GV: Giới thiệu nội dung của chương => bài mới. Chương II chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất, nó nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống. Tuy nhiên trong thực tế cuộc sống, ta thấy không những có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc nhất mà còn có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai. Tiết học này và tiết học sau, chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất và đồ thị của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất. Bây giờ chúng ta hãy xét một ví dụ. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Ví dụ mở đầu. (14’) -Yêu cầu Hs đọc ví dụ mở đầu. ?Với t = 1, tính S1 = ? ?Với t = 4, tính S4 = ? ? Mỗi giá trị của t xác định được mấy giá trị tương ứng của S. ? Trong công thức S = 5t2 nếu thay S bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a thì ta có công thức nào. -Gv: chuyển tiếp sang Hoạt động 2 -Một Hs đọc ví dụ. -Tại chỗ tính và cho biết kết quả. -Mỗi giá trị t cho duy nhất một giá trị S. -Hs:y = ax2 (a0). 1. Ví dụ mở đầu. -Quãng đương rơi tự do của 1 vật được biểu diễn bởi công thức: s = 5t2 t 1 2 3 4 s 5 20 45 80 - Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số dạng y = ax2 (a0). Hoạt động 2: Tính chất của hàm số y = ax2 (a0).(10’) -Gv: Đưa bảng phụ ?1 -Gọi Hs nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng. -Gv nêu ycầu của ?2. -Gv khẳng định: với hai hàm số cụ thể là y = 2x2 và y = -2x2 thì ta có kết luận trên . - GV : nêu tính chất ( Sgk/29 ) -Gv ycầu Hs làm ?3 -Gv đưa bảng phụ bài tập: Điền vào chỗ (...) để được nhận xét đúng. +Nếu a > 0 thì y ..., x 0; y = 0 khi x = .... Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = ... +Nếu a < 0 thì y ..., x 0; y = ... khi x = 0. Giá trị ...của h/s là y= 0. - Cho mỗi nửa lớp làm một bảng của ?4, sau 1--> 2 phút gọi Hs trả lời. - 2 HS lên bảng điền vào ?1, dưới lớp điền bằng bút chì vào Sgk. - HS : Nhận xét -Suy nghĩ trả lời. + Đối với hàm số y = 2x2. +Đối với hàm số y = -2x2. -Đọc tính chất Sgk/29. -Theo dõi vào bảng ở ?1 và trả lời ?3. -Tại chỗ điền vào chỗ (...) để hoàn thành nhận xét. -Tại chỗ trả lời ?4. 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a0). *Xét hàm số y = 2x2 và y = -2x2 ?1 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 ?2 -Với hàm số y = 2x2 +Khi x tăng nhưng luôn âm => y giảm +Khi x tăng nhưng luôn dương => y tăng -Với hàm số y = -2x2 +Khi x tăng nhưng luôn âm => y tăng +Khi x tăng nhưng luôn dương => y giảm *Tính chất: Sgk/29. ?3 *Nhận xét: Sgk/30 ?4 -Với hàm số y = x2 có: a = > 0 nên y > 0 với mọi x 0. y = 0 khi x = 0, giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0. -Với hàm số y = -x2 có: .... 4.4. Củng cố.(10’) ? Qua bài học ta cần nắm những kiến thức cơ bản nào? + Tính chất của hàm số y = ax2 (a0) + Giá trị của hàm số y = ax2 (a0) -Bài 1/30-Sgk + Gv: hướng dẫn Hs dùng MTBT để làm + Gv đưa phần a lên bảng phụ, Hs lên bảng dùng MTBT để tính giá trị của S rồi điền vào bảng. a, R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = R2 (cm2) 1,02 5,89 14,52 52,53 + Gv yêu cầu Hs trả lời miệng câu b, c: b, R tăng 3 lần => S tăng 9 lần. c, S = R2 => R = cm 4.5. Hướng dẫn về nhà.(5’) - Học thuộc tính chất, nhận xét về hàm số y = ax2 (a0) - BTVN: 2, 3/31-Sgk + 1, 2/36-Sbt. - Hướng dẫn Bài 3/Sgk-31: F = F = aV2 a, F = aV2 => a = c, F = 12000 N; F = F = aV2 => V = 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 48 luyện tập 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức : Học sinh được củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải các bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau. 1.2. Kỹ năng : Học sinh biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại. 1.3. Tư duy, thái độ : Học sinh được luyện nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế. 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Bảng phụ . Thước thẳng ; máy tính bỏ túi. 2.2. HS: Thước kẻ, máy tính bỏ túi. 3. Phương pháp : Vấn đáp ; đặt và giải quyết vấn đề , luyện tập . 4. Tiến trình dạy học : 4.1. ổn định tổ chức : (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ : (7’) HS1: Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) Khi nào hàm số có giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, là giá trị nào? HS2 : Chữa bài 2/31-Sgk 4.3. Bài mới : (25’) Hoạt động 1 : Chữa bài tập : (10’) Chữa bài số 2 (31-SGK) h = 1000m; S = 4t2 a) Sau 1 giây, vật rơi được quãng đường là: S1 = 4.12 = 4 (m) Vật còn cách mặt đất là: 100 - 4 = 96 (m) Sau 2 giây, vật rơi quãng đường là: S2 = 4.22 = 16 (m) Vật còn cách đất là: 100 - 16 = 84 (m) b) Vật tiếp đất nếu S = 100 (giây) (vì thời gian không âm) HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. GV: Sửa , Nhận xét , cho điểm , chốt lại nội dung và cách làm Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập : (15’) -Yêu cầu hs đọc đề bài và kẻ bảng sẵn gọi một học sinh lên bảng điền vào. -Gọi tiếp Hs lên bảng làm câu b. Gv vẽ sẵn hệ trục toạ độ. - Nêu nội dung bài -Cho Hs làm bài khoảng 3’ sau đó gọi một Hs lên bảng trình bày lời giải. - Đưa bảng kiểm nghiệm lên bảng cho Hs theo dõi: t 0 1 2 4 y 0 0,24 1 4 ? Hòn bi lăn được 6,25m thì dừng lại => t = ? ? t2 = 25 thì t = ? Vì sao ? -Gọi một Hs lên điền vào bảng phần c. -Gọi Hs đọc đề bài ? Đề bài cho biết gì ? Còn đại lượng nào thay đổi ? a, Điền số thích hợp vào bảng. b, Nếu Q = 60calo. Tính I =? - Cho Hs suy nghĩ 2’, sau đó gọi 1 Hs lên bảng trình bày câu a, - Gọi tiếp Hs lên bảng trình bày tiếp câu b -Đọc đề bài, một em lên bảng điền. -Một em lên bảng xác định các điểm và biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ. - Theo dõi đề bài -Làm bài dưới lớp, sau đó 1 em lên bảng làm bài. -Từ y=at2 => tính a -Xét các tỉ số: -Một em khác lên bảng làm tiếp câu b. t = 5 ( vì thời gian là số dương) - HS: Điền . - Một HS đọc to đề bài. -HS: Q = 0,24RI2t R = 10 t = 1 (s) còn đại lượng I thay đổi. - Dưới lớp làm bài vào vở, nhận xét bài làm trên bảng. - HS : Làm , Nhận xét 1. Bài 2/36-Sbt a, x -2 -1 0 1 2 y=3x2 12 3 0 3 12 b, A(-;) A’(;) B(-1;3) B’(1;3) C(-2;12) C’(2;12) 2. Bài 5/SBT-37. a, y=at2 a = (t0) xét các tỉ số: a = . Vậy lần đo đầu tiên không đúng. b, Thay y = 6,25 vào công thức y= ta có: 6,25 = t2 = 6,25.4 = 25 t = 5 ( vì thời gian là số dương) c, t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 3. Bài 6/SBT-37 Q = 0,24. 10.I2.1 = 2,4.I2 a, I (A) 1 2 3 4 Q (calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 b, Q = 2,4.I2 60 = 2,4.I2 I2 = 60:2,4 = 25 I = 5 (A) 4.4. Củng cố. (8’) - GV : nhắc lại cho học sinh thấy được nếu cho hàm số y = ax2 = f(x) có thể tính được f(1), f(2),... và nếu cho giá trị f(x) ta có thể tính được giá trị x tương ứng. - Công thức y = ax2 (a0) có liên hệ với những dạng toán thực tế nào? - Bài tập : Cho hàm số f(x) = (2 - )x2 Tính f(-1) ; f(-) ; Đáp số : f(-1) = - 2 ; f(-) = ; = 2 + 4.5. Hướng dẫn về nhà. (4’) - Ôn lại tính chất của hàm số y = ax2 (a0) và các nhận xét về hàm số y = ax2 khi a > 0 ; a < 0 - Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x). - BTVN: 2, 3/ 36-Sbt. - Chuẩn bị thước, êke, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a0) 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49 Đ2. đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức : Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt đựơc chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0. Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. 1.2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a0). 1.3. Tư duy, thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ giá trị hàm số y = 2x2 và y = -x2. 2.2. HS : Thước thẳng, êke, MTBT . 3. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. 4. Tiến trình bài dạy: 4.1. ổn định tổ chức: (1') 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5') HS1 : Điền vào ô trống. ( dòng 2 bỏ trống ) x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 ? Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a0). HS2 : Điền vào ô trống. ( dòng 2 bỏ trống ) x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=-x2 -8 -2 - 0 - -2 -8 ? Nêu nhận xét về hàm số y = ax2 (a0). - HS: Nhận xét - GV: Đánh giá , cho điểm . 4.3. Bài mới : (25’) GV ĐVĐ: Ta đã biết trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x;f(x)). Ta đã biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng là một đường thẳng. Tiết này ta sẽ xem đồ thị của hàm số y = ax2 có dạng như thế nào. Ta xét các ví dụ sau: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ (15’)) -Cho Hs xét vd1. Gv ghi “ví dụ 1” lên phía trên bảng giá trị của Hs1 - Biểu diễn các điểm: A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18). - Yêu cầu Hs quan sát khi Gv vẽ đường cong qua các điểm đó. -Yêu cầu Hs vẽ đồ thị vào vở. ? Nhận xét dạng đồ thị của hàm số y = 2x2. -Giới thiệu cho Hs tên gọi của đồ thị là Parabol. -Cho Hs làm ?1. +Nhận xét vị trí của đồ thị so với trục Ox. +Nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B và B’; C và C’. +Điểm thấp nhất của đồ thị? -Cho Hs làm vd2 - Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt ph

File đính kèm:

  • docT44 - T49.doc
Giáo án liên quan