Giáo án Đại số 9 từ tiết 9 đến tiết 16

1. Mục tiêu:

a).Kiến thức:

Củng cố vận dụng thành thạo các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn

- KT trọng tâm: Đưa thừa số ra ngoài dâu căn và vào trong dấu căn.

b).Kỹ năng:

Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

c).Thái độ:

 Nghiêm túc, chú ý; yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của GV:

 -Giáo án,SGK,Bảng phụ ghi bài tập; nội dung bài

b) Chuẩn bị của HS:

-Học bài cũ,làm bài tập dạng tổng hợp, dụng cụ học tập.

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 từ tiết 9 đến tiết 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9: luyện tập 1. Mục tiêu: a).Kiến thức: Củng cố vận dụng thành thạo các phép biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn - KT trọng tâm: Đưa thừa số ra ngoài dâu căn và vào trong dấu căn. b).Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. c).Thái độ: Nghiêm túc, chú ý; yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của GV: -Giáo án,SGK,Bảng phụ ghi bài tập; nội dung bài b) Chuẩn bị của HS: -Học bài cũ,làm bài tập dạng tổng hợp, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a). Kiểm tra bài cũ. (7 phút) *.Câu hỏi. HS1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. a) b) HS2: So sánh và *. Đáp án: a) b) Ta có mà 27 > 12 nên ị hay *Vào bài : Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai để làm một số bài tập. b). Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Rút gọn các biểu thức.(7 phút) GV: Đưa ra đề bài ( bảng phụ) a) b) c) GV: yêu cầu HS làm theo nhóm ( chia lớp thành 3 nhóm) GV: yêu cầu các đại diện nhóm lên trình bày? HS: làm theo nhóm: Nhóm 1: a) 12 Nhóm 2: b) 4 Nhóm 3: c) 4 2. So sánh(10 phút) GV: đọc đề bài a) 3 và b) và 6 c) và GV: Cho HS lên bảng làm Cách 2: < 3 GV hỏi thêm: So sánh: và GV: yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của bạn HS: Nêu các cách so sánh - So sánh và Nếu - So sánh a. và b. + nếu a > b thì a > b Giải: > 6> > HS Nêu cách làm: = = < Vì < Suy ra: > 3. Rút gọn -Tính giá trị.(15 phút) Với với a = HD: Viết Cho lớp thảo luận làm bài 47. (5 phút) Gọi 2 học sinh lên bảng làm 2 ý a, b HS: Trình bày lời giải a)Với x = 2 b) c) Bài 47: (SGK -Tr 27) a) Với x ³ 0, y ³ 0 và x ạ b) Vi a > 0,5 ta có c). Củng cố: (2 phút) Lưu ý HS cách trình bày, cách so sánh và lưu ý ĐKXĐ khi rút gọn. d). Hướng dẫn học bài ở nhà:(4 phút) Ôn lại hai phép biến đổi đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa một thừa số vào trong dấu căn. Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập trong sách bài tập + BT: 6066 / SBT. HD bài 63(SBT): Chứng minh: với x > 0 và x 1 Biến đổi: rồi rút gọn 4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 10: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo) 1.Mục tiêu. a).Kiến thức: - Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - KT trọng tâm: Biết cách khử mẫu và trục căn thức ở mẫu. b).Kỹ năng: - Thực hiện được cỏc phộp biến đổi đơn giản về căn bậc hai : khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. c).Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi các biểu thức. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Chuẩn bị của Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ,SGK,đồ dùng giảng dạy b) Chuẩn bị của Học sinh: - Ôn lại kiến thức cũ, SGK, dụng cụ học tập. 3. Tiến trình bài dạy. a). Kiểm tra bài cũ.(5 phút) * Câu hỏi Câu 1. Khoanh vào đáp án đúng: Với xy0, biểu thức bằng: A. B. C. D. Câu 2: CMR: ? Từ đó chứng minh: với * Đáp án : Câu 1B Câu 2 TQ: với *Vào bài Trong tiết học trước chúng ta đã học hai phép biến đổi là đưa một thừa số ra ngoài dấu căn và đưa một thừa số vào trong dấu căn, trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiếp hai phép biến đổi nữa. b). Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G Khi biến đổi biểu thức lấy căn người ta có thể khử mẫu của biểu thức lấy căn. 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn (18 phút) ? có biểu thức lấy căn là biểu thức nào? Mẫu là bao nhiêu? có biểu thức lấy căn là biểu thức có mẫu là 3. ? Hãy nhân cả tử và mẫu của biểu thức với 3 rồi khai phương mẫu? Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn. a) G Phép biến đổi trên gọi là phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn. ? Tương tự hãy khử mẫu của biểu thức ? b) ? Trong các phép biến đổi trên thì biểu thức trong dấu căn có còn chứa mẫu không? ? Để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm như thế nào? Để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta nhân cả tử và mẫu của biểu thức lấy căn với mẫu rồi khai phương mẫu. G Đưa công thức tổng quát lên bảng phụ *) Tổng quát: (SGK) Với A, B là biểu thức A.B ³ 0 và B ạ 0 thì: ? Hãy vận dụng làm ?1 ?1: a) b) c) G Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. 2) Trục căn thức ở mẫu (15 phút). G Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 trong sách giáo khoa trong 2p. Ví dụ 2: (SGK -Tr 28) G Trong ví dụ ở câu b để trục căn thức ở mẫu ta đã nhân cả tử và mẫu với biểu thức . Ta gọi biểu thức và biểu thức là hai biểu thức liên hợp. ? Tương tự ở câu c, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp là biểu thức nào? Biểu thức và biểu thức là hai biểu thức liên hợp. G Đưa ra phần tổng quát. *) Tổng quát: (SGK -Tr 29) G Cho học sinh đọc nội dung phần tổng quát. G Cho học sinh thảo luận nhóm làm ?2. ?2: a) với b ³ 0 b) = (với a ³ 0 và a ạ 0) c) = (Với a > 0; b > 0) G Cho các học sinh khác nhận xét. c).Luyện tập Củng cố: (5 phút) + HS nêu sự khác nhau giữa trục căn thức ở mẫu và khử mẫu của biểu thức lấy căn. + GV cho HS luyện bài 48 Bài 48: d). Hướng dẫn học ở nhà. (2 phút) Học bài. Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. Làm bài tập 48 đ 52 (SGK -Tr 29,30) Làm bài tập 68 đ 70 (SBT - Tr14) Tiết sau luyện tập. 4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 11: Luyện tập 1.Mục tiêu. a) Kiến thức Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. b) Kỹ năng. Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. Biết dựng mỏy tớnh bỏ tỳi để tớnh căn bậc hai của một số dương. c) Thái độ. Yêu thích khoa học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học simh. Chuẩn bị của Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ,SGK dụng cụ giảng dạy Chuẩn bị của Học sinh: -Ôn lại kiến thức cũ, SGK, làm bài tập. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ.(10 phút) *Câu hỏi. HS1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn và rút gọn a) với x ³ 0 b) với x < 0 HS2: Trục căn thức ở mẫu và rút gọn a) b) *Đáp án: HS1: = (vì x ³ 0) = (vì x < 0) HS2: a) = b) = * Vào bài: Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn thức bậc hai để làm một số bài tập. b, Dạy bài mới. (31 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập (31 phút) DạngI. Rút gọn biểu thức. (13 phút) G Cho học sinh làm bài tập 53 (a, d) Bài 53( SGK -70) G Gọi học sinh trình bày lời giải Cho học sinh nhận xét a) b) G Ngoài cách này em nào còn có cách khác nhanh hơn G Đối với bài toán rút gọn có nhiều cách, các em có thể chọn cách nào nhanh và Rụ hiểu. G Bài tập 54 các em làm tương tự như bài 53. DạngII. Phân tích thành nhân tử.(8 phút) G Cho học sinh hoạt động nhóm trong 3p làm bài tập 55(T30 -SGK) Bài 55(SGK -Tr30) G Cho các nhóm nhật xét bài làm của hai nhóm trên bảng. DạngIII. So sánh. G Làm bài 56(SGK -Tr30) Bài 56(SGK -Tr30) ? Làm thế nào để sắp xếp theo thứ tư tăng dần. Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh. G Cho 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải. KQ: DạngIV. Tìm x (5 phút) G Hãy chọn câu trả lời đúng, giải thích Bài 57(SGK -Tr30) Ta có Û ị x = 81 (D) G Qua các bài tập trên ta đã vận dụng các kiến thức nào đ giải. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Đưa thừa số vào trong dấu căn. Trục căn thức ở mẫu. HĐT c).Củng cố (2 phút) ?Cú bao nhiờu phộp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai? HS: - Đưa thừa số vào trong dấu căn - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Trục căn thức ở mẫu d). Hướng dẫn học ở nhà. (2 phút) Xem lại các bài tập đã chữa trong bài. Ôn lại các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bâc hai. Làm bài tập còn lại. Đọc trước bài 8. Rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai 4. Rút kinh nghiệm bài dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 12: rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 1. Mục tiêu. a.Kiến thức: - Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. - KT trọng tâm: Vận dụng các phép biến đổi để làm bài tập tổng hợp. b.Kỹ năng: - có kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan c.Thái độ: - Giáo dục ý thức làm việc tỉ mỉ chính xác. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Chuẩn bị của Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ,SGK, đồ dùng giảng dạy Chuẩn bị của Học sinh: -Ôn lại các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, SGK, dụng cụ học tập. 3. tiến trình bài dạy a). Kiểm tra bài cũ. (10 phút) Câu hỏi. H1: Điền vào chỗ () để hoàn thành các công thức sau (1) (4) Với B (2) Với A , B (5) Với A.B (3) Với A , B H2: Rút gọn Đáp án: H2: Vào bài: Trên cơ sở các phép biến đổi căn thức bậc hai, ta phối hợp để rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai.đó chính là nội dung bài học hôm nay b) Dạy bài mới. (25 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G Chúng ta cùng làm ví dụ sau. Ví dụ 1: Rút gọn (7 phút) với a > 0 ? Ta sẽ thực hiện phép biến đổi nào trước tiên. Ta cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu của biểu thức lấy căn. G G Cho học sinh làm ?1. Gọi một học sinh lên bảng còn lớp làm vào vở. Cho học sinh nhận xét. Gv cho điểm G Hoạt động nhóm làm bài tập sau Nửa lớp làm bài tập 58(a) Nửa lớp làm bài tập 59(a) Bài 58(a): Rút gọn: Bài 59(a): Rút gọn (Với a > 0); b > 0) (Vì a>0; b>0) ? Sau 2p mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. G Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai ta sẽ áp dụng linh hoạt các phép biến đổi. G Cho học sinh tự nghiên cứu ví dụ 2 (2 phút) Ví dụ 2: (SGK) ( 8 phút) ? Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng đẳng thức nào? Khi biến đổi vế trái ta áp dụng các hằng đẳng thức. (A + B)(A - B) = A2 -B2 và (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 ? Hãy vận dụng làm ?2 Chứng minh đẳng thức: (với a>0; b > 0). ?2: ? Để chứng minh đẳng thức trên ta sẽ tiến hành như thế nào? Hướng dẫn HS sử dụng hằng đẳng thức : Tổng các lập phương và hiệu của hai lập phương Ta biến đổi vế trái để bằng vế phải ? Hãy chứng minh đẳng thức? (= Vế phải) Vậy đẳng thức đã được chứng minh G Các em về nhà suy nghĩ xem còn có cách chứng minh nào khác không Em hãy thực hiện lần lượt phép toán trong P. Ví dụ 3: (10 phút) ? ? Tìm a để P < 0 GV nhạn xét và cho điểm b) Do a > 0 và a ạ 1 nên >0 ị P = < 0 Û 1 -a < 0 ị a > 1 (TMĐK) Học sinh hoạt động theo nhóm làm ?3 G Cho học sinh hoạt động theo nhóm làm ?3 c). Củng cố Luyện tập: (8 phút) - Chú ý điều kiện tồn tại căn bậc hai; áp dụng chính xác. Luyện tập: Bài 85/ SBT/ 16 a) = = = = = = b) Để P = 2 thì x = ? GV hướng dẫn học sinh làm. P = 2 d). Hướng dẫn học ở nhà. (2 phút) Về nhà xem lại các ví dụ và các bài tập đã làm. Bài tập về nhà số: 58, 61, 62, 66 (SGK -32, 33, 34). Bài số 80, 81 (SBT -Tr15) Xem trước bài tập trong phần ôn tập. 4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Phân phối thời gian: . Nội dung: .... Phương pháp:. Sự tiếp thu kiến thức của học sinh:. =================================================================== Tiết 13 : luyện tập 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: -Tiếp tục củng cố, khắc sâu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. - KT trọng tâm: áp dung 4 phép biên đổi đã học giải các bài tập dạng: Rút gọn biểu thức và chứng minh đẳng thức. b.Kỹ năng: -Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan. c.Thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong việc học. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ,SGK,đồ dùng giảng dạy b) Học sinh: -Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. 3.Tiến trình dạy học: a). Kiểm tra bài cũ. (8p) *Câu hỏi. HS1: Rút gọn biểu thức: HS2: Rút gọn biểu thức: *Đáp án: Hs1: HS2: * Vào bài: Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai và vận dụng vào một số bài toán. b.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Rút gọn biểu thức. (13 phút) Bài 62) b,c GV: cho HS lên bảng làm. ? yêu cầu hs dưới lớp nhận xét bài làm của bạn? Bài 63: yêu cầu hs nêu cách làm và trình bày vào phiếu học tập. HD: khử mẫu biểu thức lấy căn - GV nhận xét kết quả HS: lên bảng làm HS: thảo luận nhóm làm bài 63: 2.Chứng minh đẳng thức.(18 phút) Các em hãy làm bài 65? Cho biểu thức Với a > 0 và a ạ 1 Rút gọn và so sánh giá trị của M với 1 Cho học sinh thảo luận trong 5p sau đó gọi đại diện nhó lên trìn bày. Em có nhận xét gì về và ? Từ đó em có nhận xét gì về với 1? Gv đưa ra Bài64 Chứng minh đẳng thức sau: với a ³ 0; a ạ 1. Sử dụng hằng đẳng thức Lập phương của một hiệu Yêu cầu hs lên bảng thể hiện Yêu cầu một hs nhận xét Bài 65: Vậy M = (với a > 0 và a ạ 1) Ta có (Vì >0) ị Bài 64 (SGK) c). Củng cố:(3 phút) GV cho hs nêu: + Qui tắc trục căn thức ở mẫu. + Qui tắc rút gọn các căn thức đồng dạng. + Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai. d). Hướng dẫn học bài ở nhà:(3 phút) + Học bài và làm bài tập: 66/ (SGK). BT 83 -> 86 ( SBT) + Đọc trước bài “ Căn bậc ba” + HD bài 83(SBT):Biến đổi = 4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Phân phối thời gian: . Nội dung: .... Phương pháp:. Sự tiếp thu kiến thức của học sinh:. ========================================= Tiết 14: Căn bậc ba 1.Mục tiêu. a) Kiến thức: - Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. b) Kỹ năng: - Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác. c) Thái độ: - Rèn kỹ năng vận dụng, suy luận sáng tạo. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, bảng phụ, máy tính bỏ túi, bảng số. b) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức cũ, SGK, dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi, bảng số. 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ. (7 phút) *.Câu hỏi: ? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a không âm? Tìm x biết * Đáp án: Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a Điều kiện: x ³ -5 * ĐVĐ: Ta đã biết thế nào là căn bậc hai. Vậy căn bậc ba có gì khác căn bậc hai không ta vào bài hôm nay. b. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khái niệm căn bậc ba (15 phút) ? Hãy đọc nội dung bài toán sách giáo khoa và tóm tắt đề bài? Bài toán: Thùng hình lập phương V = 64 (dm3) Tính độ dài cạnh của thùng? ? Thể tích tính hình lập phương tính theo công thức nào? Nếu gọi cạnh của hình lập phương là x (dm). Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm) (x >0) Ta có thể tích của hình lập phương là V = x3 ? Theo đề bài ta có điều gì? Theo đề bài ta có x3 = 64 ị x = 4 (vì 43 = 64) G Người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64 ? Vậy khi nào x là căn bậc ba của một số a? *) Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a. ? Em hãy tìm căn bậc ba của các số sau: 8, 0, -1, -125 Ví dụ: Các số 8, 0, -1, -125 lần lượt có các căn bậc ba là 2, 0, -1, -5. ? Mỗi số có bao nhiêu căn bậc ba? *) Nhận xét: Mỗi số có đúng một căn bậc ba. - Căn bậc ba của một sô dương là một số dương. - Căn bậc ba của một số âm là một số âm. - Căn bậc ba của 0 là 0. G Giới thiệu Số 3 gọi là chỉ số lấy căn. phép tìm căn bậc ba của một số là phép khai căn bậc ba. ? Theo định nghĩa thì ()3 = ? *) Chú ý: ()3 = a ? Hãy vận dụng làm ?1 ?1: a) b) c) d) G Các em có thể tính căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi Casio Fx - 220 Đặt số trong dấu căn lên màn hình. Bám lần lượt các phím Shift + 2. Tính chất (10 phút) G Treo bảng phụ: a) a < b Û b) c) Với b ạ 0, ta có: ? Vận dụng tính chất a hãy so sánh 2 và Ví dụ: vì 8 > 7 nên Hay 2 > ? Các em hãy suy nghĩ làm ?2 ?2: ? Em hãy nêu cách làm của bài này? C1: c). Củng cố luyện tập (10 phút): - GV: Cho HS trả lời miệng bài 67 (SGK) - GV: Cho HS làm bài 68. Giỏo viờn hướng dẫn bài 68(SGK) Kết quả : a/ 0 b/ -3 - GV: Hướng dẫn HS dùng máy tính tìm căn bậc 3. d). Hướng dẫn học ở nhà. (3 phút) Tiết sau ôn tập chương I. Làm các câu hỏi trong phần ôn tập. Bài tập về nhà: 70 đ 72: (SGK -Tr 40) và 96 đ 98 (SBT - Tr18) 4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Phân phối thời gian: . Nội dung: .... Phương pháp:. Sự tiếp thu kiến thức của học sinh:. ========================================= Tiết 15 : Ôn tập chương I 1.Mục tiêu. a.Kiến thức: - Nắm được các kiến thức cơ bản của căn thức bậc hai. - KT trọng tâm: Học sinh biết tổng hợp các kiến thức của chương I lại, để giải quyết 1 số dạng bài tập cơ bản ( Tính giá trị biểu thức, chứng minh đẳng thức). b.Kỹ năng: - Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, vận dụng linh hoạt để trình bày lời giải ngắn gọn. c.Thái độ: - Nghiêm túc, chú ý, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a)Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, SGK ,đồ dùng giảng dạy b)Học sinh: -Ôn lại kiến thức cũ, SGK, chuẩn bị bài ôn tập. 3. Tiến trình bài dạy a). Kiểm tra bài cũ.(3 phút) *Câu hỏi Kiểm tra: Điền Đ ( đúng) và S ( sai) trước mỗi câu sau: 1) Điều kiện để tồn tại là A 0 2) Hằng đẳng thức luôn luôn đúng. 3) Cả 2 ý trên đều sai *Đáp án :1)S 2)S 3)Đ *Vào bài.Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai và làm một số bài tập về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình. b). Dạy bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ôn lý thuyết và bài tập trắc nghiệm. (12 phút) ? Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của số a không âm? Cho ví dụ? với a ³ 0 ví dụ: vì 3 ³ 0 và 32 = 9 ? Chứng minh rằng với mọi số a. + Với a ³ 0 ta có |a| = a ị (|a|)2 = a2 nên + Với a < 0 ta có |a| = -a ị (|a|)2 = (-a)2 = a2 nên Vậy với mọi số a. ? Rút gọn: ? xác định khi nào? xác định khi A ³ 0 II. Luyện tập (25 phút) G Treo bảng phụ các công thức biến đổi căn thức lên bảng. 1. Hằng đẳng thức 2. Định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 3. Định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 4. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. 5. Đưa thừa số vào trong dấu căn. 6. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 7, 8 9. Trục .căn thức ở mẫu. Bài 71: (SGK -Tr 40) Bài 72: (SGK -Tr 40) Kết quả: ? Mỗi công thức đó thể hiện định lý nào của căn thức bậc hai? Cho học sinh làm bài tập 70 (c, d) Cho học sinh nhận xét? Cho học sinh làm tiếp bài 71: Rút gọn các biểu thức sau: Cho học sinh nhận xét. Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 72: Cho các nhóm làm trong 5p sau đó các nhóm sẽ lên bảng trình bày lời giải. ? G ? G G G c). củng cố (3 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại phần lý thuyết - HS nhắc lại theo yêu cầu của GV d). Hướng dẫn học ở nhà. (2 phút) Xem lại các bài tập đã chữa. Học và nắm trắc phần lý thuyết đã ôn tập. Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I. Bài tập về nhà số 73, 75 (SGK -Tr 40,41). Số 100 đ 107 (SBT - Tr19,20) 4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Phân phối thời gian: . Nội dung: .... Phương pháp:. Sự tiếp thu kiến thức của học sinh:. ========================================= Tiết 16: Ôn tập chương I (Tiếp theo) 1. Mục tiêu. a.Kiến thức: -Nắm được các kiến thức cơ bản của căn thức bậc hai. - KT trọng tâm: Các dạng bài tập trắc nghiêm, Rút gọn, chứng minh thông qua các kiến thức đã học. b.Kỹ năng: -Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. Rèn các kĩ năng giải bài tập và trình bày bài giải. c.Thái độ: - Chú ý, nghiêm túc trong học tập, trình bày gọn gàng. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của GV: - Giáo án, nội dung bài, bảng phụ, SGK, bảng số, máy tính bỏ túi b) Chuẩn bị của HS: - ôn tập ở nhà,SGK, Bảng số,máy tính bỏ túi 3.Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ.( Kết hợp trong giờ) - Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục đi củng cố các kiến thức cơ bản trong chương I. b) Dạy bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Lý thuyết: (8 phút) G Gọi 2 em lên bảng kiểm tra HS1: Phát biểu và chưng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho Ví dụ. Với a, b ³ 0 ta có Chứng minh Với a, b ³ 0 ta có xác định và không âm. Ta có: ()2 = Vậy là căn bậc hai số học của a.b Ví dụ: HS1: Phát biểu và chưng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Cho Ví dụ. Với a ³ 0, b > 0 ta có Chứng minh Với a ³ 0, b > 0 ta có xác định và không âm. Ta có: ()2 = Vậy là căn bậc hai số học của Ví dụ: II. Luyện tập: (35 phút) Bài 73: (SGK -Tr 40) (10 phút) G Cho học sinh lên bảng làm bài 73. Với a = - 9 ta có Nếu m > 2 thì = 1 + 3m Nếu m < 2 thì = 1 - 3m Với m = 1,5 vì 1,5 < 2 nên giá trị biểu thức là 1 - 3(1,5)= 1 - 4,5 = -3,5 G Các em hãy hoạt động nhóm để làm bài tập 75: (c, d) (12 phút) Chứng minh các đẳng thức sau: Với a, b > 0 và a ạ b Với a ³ 0 và a ạ 1 c) Với a, b > 0 và a ạ b ta có: d) Với a ³ 0 và a ạ 1 ta có G Cho các nhóm nhận xét bài của nhau. G Các em hãy làm tiếp bài tập 76: (11 phút) Cho biểu thức: Với a > b > 0 a) Rút gọn Q. b) Xác định giá trị của Q khi a = 3b ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q? Thứ tự ngoặc, chia, cộng trừ ? Thực hiện rút gọn Q? ? Với a = 3b ta có? Với a = 3b ta có: G Cho học sinh nhận xét. c). Củng cố luyện tập (2 phút) Gv: Nhắc lại hai qui nhõn hai căn bậc hai, chia hai căn bậc hai? Hs: + Muốn nhõn hai căn bậc hai của cỏc số khụng õm, ta cú thể nhõn cỏc số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đú. + Muốn chia căn bậc hai của số a khụng õm cho căn bậc hai của số b dương, ta cú thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đú. d). Hướng dẫn học ở nhà. (2 phút) Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức. Xem lại các dạng bài tập đã làm. Làm bài tập số 103 đ 106 (SBT - Tr19,20) Tiết sau kiểm tra 1 tiết. 4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Phân phối thời gian: . Nội dung: .... Phương pháp:. Sự tiếp thu kiến thức của học sinh:. =========================================

File đính kèm:

  • docGiao an DS9 20122013 Tuan59.doc