Giáo án Đại số 9 - từ Tuần 16 đến Tuần 18 Trường THCS Nguyễn Trãi

 Mục tiêu: Học sinh nắm được.

 Định nghĩa phương trình bậc nhất 2 ẩn, định nghĩa nghiệm của phương trình.

 Học sinh biết viết nghiệm của phương trình dưới dạng tổng quát và biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình.

 Rèn kỹ năng vẽ đồ thị để biểu diễn tập nghiệm của phương trình.

 Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa.

 Hoạt động ở trên lớp:

 Ổn định lớp:

 Kiểm tra bài cũ: Vẽ đồ thị của hàm số

 Bài mới:

 

docChia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - từ Tuần 16 đến Tuần 18 Trường THCS Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 Chương III: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Mục tiêu: Học sinh nắm được. Định nghĩa phương trình bậc nhất 2 ẩn, định nghĩa nghiệm của phương trình. Học sinh biết viết nghiệm của phương trình dưới dạng tổng quát và biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị để biểu diễn tập nghiệm của phương trình. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa. Hoạt động ở trên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Vẽ đồ thị của hàm số Bài mới: GV giới thiệu pt bậc nhất hai ẩn GV gọi HS đọc ĐN trong SGK và cho VD. Cặp giá trị (x, y) được gọi là gì của pt? Gọi HS đọc định nghĩa 2 trong SGK. GV lưu ý HS cách viết được nghiệm của pt như phần chú ý SGK. Cho HS thực hiện ?1. GV chia HS làm 2 nhóm: + Nhóm 1: làm ?1 a). + Nhóm 2: làm ?1 b). Cho HS thực hiện ?2. Cho HS thực hiện ?3. GV cho HS nhận xét: Cho x một giá trị bất kỳ ta tìm được mấy giá trị của y? Cặp giá trị (x; y) tìm được gọi là gì của pt? KL gì về nghiệm của pt 2x – y = 1? Trong công thức (3), em có nhận ra dạng tổng quát của 2x – y = 1? Đồ thị của nó được dựng như thế nào? Khái niệm về phương trình bậc nhất 2 ẩn: Định nghĩa 1: SGK Định nghĩa 2: SGK Chú ý: SGK ?1 Các cặp số (1; 1) và (0,5; 0) là nghiệm của pt (2; 3) hay (- 2; - 5) ?2 Ptrình 2x – y = 1 có nhiều hơn 2 nghiệm. Tập nghiệm và biểu diễn hình học của nó: VD: Xét pt 2x – y = 1 (2) ?3 X -1 0 0,5 1 2 2,5 Y = 2x - 1 - 3 -1 0 1 3 4 Vậy phương trình (2) có vô số nghiệm số. Tổng quát: Dạng tổng quát của các nghiệm: (x; 2x – 1) với Hay: Tập nghiệm của pt (2) là đthẳng (d) 2x – y = 1 đi qua điểm và (0; -1) Cho HS thực hiện ?4 Vẽ (d) y = 2x – 1 GV cho HS đọc trong SGK phần kết luận về tập nghiệm của pt (2) được biểu diễn trong mặt phẳng toạ độ: Cho HS đọc phần tóm tắt SGK ?4 là nghiệm của pt 2x – y = 1 Xét pt 0x + 2y = 4 (4) Dạng nghiệm tổng quát: (x; 2) với Hay Tập nghiệm của pt (4) là đường thẳng y = 2 đi qua điểm A(0; 2) và song song với trục hoành. Xét pt 4x + 0y = 6 (5) Dạng nghiệm tổng quát: (1,5; y) với Hay Tập nghiệm của pt (5) là đường thẳng x = 1,5 đi qua điểm B (1,5; 0) và song song với trục tung. Tóm tắt: SGK BÀI TẬP: Bài 1/6: a) (0; 2) và (4; - 3) (-1; 0) và (4; -3) Bài 2/6: b) x + 5y = 3 (2) Tập nghiệm của pht (2) là đthẳng đi qua điểm và (3; 0) Bài 3/6: x + 2y = 4 (1) x – y = 1 (2) y = x – 1 Giao điểm của hai đường thẳng có toạ độ (2; 1). Đó là nghiệm của cả hai pt đã cho. Củng cố từng phần: Dặn dò: Soạn trước Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Rút kinh nghiệm: Tiết 33 - Tuần 16 §2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Mục tiêu: Học sinh nắm được: Khái niệm nghiệm của hệ phương trình hai ẩn. Phương pháp biểu diễn hình học nghiệm của hệ phương trình hai ẩn. Chuẩn bị: Sách giáo khoa Hoạt động ở trên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Cho HS thực hiện ?1 Hai em HS lên bảng cùng làm Nêu dạng tổng quát của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? Thế nào là nghiệm của hệ pt? Thế nào là giải hệ pt? GV giới thiệu tập nghiệm của hệ pt khi biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ như SGK. HS tham khảo bài giải trong SGK rồi lên bảng thực hiện. ?2 Yêu cầu HS biến đổi (1) và (2) về dạng hàm số bậc nhất. Nhận xét về vị trí của (1) và (2) trước khi vẽ - GV cho HS kiểm tra lại để thấy (2; 1) là nghiệm của hệ. Khái niệm về hệ hai pt bậc nhất hai ẩn: ?1 Cặp số (2; -1) là nghiệm của hệ phương trình: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng: Nghiệm của hệ phương trình (SGK/8) Giải hệ phương trình (SGK/8) Minh hoạ hình học: SGK/8 Vd1: Hệ pt x + y = 3 (1) x – 2y = 0 (2) ?2 Vẽ (d1): x + y = 3 và (d2): x – 2y = 0 trên cùng 1 trục toạ độ. X 0 3 Y = - x + 3 3 0 x 0 2 y = 0 1 Nhìn trên đồ thị ta thấy và cắt nhau tại điểm M(2; 1). Vậy hệ pt đã cho có một nghiệm duy nhất (2;1) VD2: Hệ pt 3x – 2y = - 6 (3) 3x – 3y = 3 (4) HS đọc phần tóm tắt SGK/9, 10. Giới thiệu phần chú ý như SGK Vì a = - 2 và a’ = 3 nên (d1) và (d2) cắt nhau. Vậy hệ pt có 1 nghiệm. Vì a = a’ = nên (d1) và (d2) song song. Vậy hệ pt vô nghiệm. 1 nghiệm. HS về nhà tự làm câu b. ĐS: Hệ có nghiệm (x; y) = (1; 2) X 0 2 Y = 3 6 X 0 1 Y = - 0 Nhìn trên đồ thị ta thấy (d1) và (d2) song song với nhau nên chúng không có điểm chung. Vậy hệ pt đã cho vô nghiệm Vd3: Xét hệ pt: 2x – y = 3 (1) - 2x + y = - 3 (2) (d1) và (d2) trùng nhau. Vậy hệ pt đã cho có vô số nghiệm số. Tóm tắt: SGK/9,10 Chú ý: SGK/10 Bài tập: Bài 4/10: nên pt có vô số nghiệm số. Bài 5/10: HS về nhà tự vẽ hình để kiểm tra. Bài 6/10: x 0 y = 2x – 1 -1 0 x 0 -1 y =- 0 (d1) và (d2) cắt nhau tại điểm (1; 1). Vậy hệ pt có 1 nghiệm số (x; y) = (1; 1). Củng cố: từng phần Dặn dò: Bài 7; 8a; 9a; 10a; 11; 12/10 – 11 Rút kinh nghiệm: Tiết 33– Tuần 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 9 Chương I: Căn bậc hai Tìm câu đúng trong các câu sau: Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và – 0,6 Có bao nhiêu số trong các số sau đây có căn bậc hai: 9; 0; -1; 2; 3; ; - 7; 5. a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Căn bậc hai số học của là: a) b) 4 c) 7 d) – 7 a) 8 b) c) 4 d) Khi tính ta được kết quả là: a) b) 7 c) 5 d) Khi tính ta được kết quả là: a) b) 7 c) d) có nghĩa khi: a) b) c) d) Luôn vô nghĩa có nghĩa khi: a) b) c) d) a) b) c) d) có nghĩa khi: a) b) x – 3 c) d) Chương II: Hàm số y = ax + b () Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất: (Khoanh tròn câu đúng) a) y = 3 – 0,5x d) y = b) y = - 1,5x e) y = c) y = 5 – 2x2 f) y + = x - Khi thì giá trị tương ứng của hàm số là: a) c) b) 1 d) – 1 Hàm số nào đồng biến: a) b) b) d) Cho hàm số . Điểm nào thuộc đồ thị hàm số: a) A (- 2; 4) c) C (2; - 4) b) B (- 3; - 9) d) D (2; 4) Cho hàm số . Điểm nào thuộc đồ thị của hàm số? a) A (- 2; 2) c) C (2; - 4) b) B (- 2; - 2) d) D (2; 2) Đồ thị của hàm số đi qua điểm (-1; 3). Giá trị của a là: a) – 3 b) 2 c) – 1 d) Cả 3 đều sai. Hai đt và song song với nhau khi giá trị a là: a) 2 b) 1 c) – 1 d) Cả 3 đều sai Hai đường thẳng và trùng nhau khi giá trị của k và m là: a) k = 2,5 và m = 3 c) k = 2,5 và m = -3 b) k = - 2,5 và m = 3 d) k = - 2,5 và m = - 3 Cho hai điểm A (- 3; 4) trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Khoảng cách OA là: a) 7 b) 12,5 c) 5 d)25 Hai đường thẳng và cắt nhau khi giá trị của k là: a) k = b) c) d)

File đính kèm:

  • doctuan 16 - 18.DOC
Giáo án liên quan