Giáo án Đại số 9 Tuần 1 - Lê Thị Hiền

Học xong tiết này HS cần phải đạt được :

 - HS nắm được định nghĩa và kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.

 - Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự trong tập R và dùng quan hệ này để so sánh các số.

 - Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác.

- Học sinh tích cực, chủ động

 

doc19 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 1 - Lê Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Chương I CĂN BậC HAI. CĂN BậC BA Tiết 1 : Căn bậc hai A. Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : - HS nắm được định nghĩa và kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự trong tập R và dùng quan hệ này để so sánh các số. - Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác. - Học sinh tích cực, chủ động B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi 2.Học sinh: SGK, máy tính bỏ túi C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số 9A : II/ Kiểm tra GV: Giới thiệu chương trình đại số 9 gồm 4 chương +) Chương I : Căn bậc hai. Căn bậc ba. +) Chương II : Hàm số bậc nhất. +) Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn +) Chương IV: Hàm số ()- Phương trình bậc hai một ẩn. * GV: Nêu yêu cầu về cách sử dụng Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn và nội dung chương I (học sinh cần nắm được định nghĩa căn bậc hai, kí hiệu căn bậc hai số học, điều kiện tồn tại của căn bậc hai, các tính chất, quy tắc tính và các phép biến đổi trên các căn bậc hai. Hiểu định nghĩa căn bậc ba, biết sử dụng bảng căn bậc hai và biết khai phương bằng máy tính bỏ túi) * HS: Nghe giới thiệu và ghi chép lại các yêu cầu của bộ môn. III/ Bài mới 1. Căn bậc hai số học ? Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ? - Số dương a có mấy CBH ? Cho VD viết dưới dạng kí hiệu ? - GV cho HS thảo luận ?1 / Sgk - Tại sao CBH của 9 lại là 3 và - 3 ? - GV nêu định nghĩa CBH số học (Sgk/4) GV khắc sâu tính chất 2 chiều của đ/n và lưu ý CBH số học chính là CBH dương của số a. - GV cho HS thảo luận ?2 Sgk và yêu cầu HS đọc giải mẫu (Sgk-5) và trình bày bảng các phần còn lại - GV: Giới thiệu phép khai phương là cách tìm CBH số học của một số không âm và người ta có thể dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để khai phương - Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ? - Phép toán bình phương là phép toán ngược của phép toán nào ? - HS trả lời miệng - GV yêu cầu HS làm ?3 (Sgk- 5) - Qua định nghĩa về CBH số học của các số dương ta có thể tìm CBH của các số dương bằng cách tìm CBH số học và lấy thêm dấu (-) để được số đối - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập và phát phiếu học tập cho h/s thảo luận nhóm và trả lời miệng (5 phút) - Qua bài 6 này GV khắc sâu lại định nghĩa CBH và CBH số học HS: Nhắc lại: ở lớp 7 ta đã biết +) (a) +) Số a > 0 có hai căn bậc hai là và +) Số 0 có : Ví dụ: Số 4 có hai CBH là : và - HS nêu ví dụ minh hoạ - HS trả lời miệng ?1 Tìm căn bậc hai (CBH) của các số sau a, và b, CBH của là: và - c) CBH của 0,25 là 0,5 và -0,5 d, CBH của 2 là: và - Định nghĩa: (Sgk/4) (a) - Hai HS đọc lại định nghĩa ?2 Tìm CBH số học của các số sau: a, vì: 7 và 72 = 49 b, vì: 8 và 82 = 64 d,= 1,1 vì: 1,1 và (1,1)2 = 1,21 HS: Phộp khai phương là phộp toỏn ngược của phộp bỡnh phương. HS: Trả lời ?3 Tìm CBH của các số sau: - Hs trả lời miệng - CBH của 64 là 8 và - 8 - CBH của 81 là 9 và - 9 - CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1 * Bài 6: (SBT/4) (5 phút) Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: a, CBH của 0,36 là - 0,6 b, CBH của 0,36 là 0,6 và - 0,6 c, 0,6 d, 0,6 e, CBH của 0,36 là 0,6 2. So sỏnh cỏc căn bậc hai số học GV ĐVĐ: cho 2 số a và b không âm. So sánh: - Nếu a < b thì và ntn ? - Vậy: Nếu < thì a và b ntn? GV Khắc sâu nội dung định lí (Sgk-5) - GV yêu cầu HS làm ?4 (Sgk- 6) GV cho HS hoạt động nhóm và kiểm tra bài làm của các nhóm. - HS, GV nhận xét GV giới thiệu nội dung ví dụ 3 (Giải thích tại sao ?) GV lưu ý cách làm dạng bài tập này - HS, GV nhận xét GV cho 2HS làm ?5 trên bảng GV cho HS hoạt động nhóm và kiểm tra bài làm của các nhóm. - HS, GV nhận xét - HS: Nếu a < b thì < Định lí: (Sgk-5) Với 2 số a và b không âm ta có: a < b < - HS đọc ví dụ 2 (Sgk - 6)và lời giải Ví dụ 2: So sánh a, 1 và Vì 1 < 2 < vậy 1 < b, 2 và Vì 4 < 5 < vậy 2 < ?4 So sánh : - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải . a, 4 và Vì :16 >15 4 > b, và 3 Vì: 11> 9 > > 3 Ví dụ 3: Tìm x không âm biết: - HS đọc và trả lời các câu hỏi của GV a, > 2 Vì 2 = nên > 2 > Vì x nên > x > 4 Vậy x > 4. b, <1 Vì 1 = nên <1 < Vì x nên <x <1 Vậy 0 x <1 ?5 Tìm số x không âm, biết : a) KQ: x > 1 b) < 3 Vì 3 = nên <3 < Vì x nên <x < 9 Vậy 0 x < 9 IV/ Củng cố GV đưa bảng phụ ghi đề bài GV: Lưu ý điều kiện a GV Hướng dẫn sử dụng mỏy tớnh cầm tay để tỡm giỏ trị căn bậc hai x2= 2 x = x 1,414 . . . Vận dụng vào làm bài 3/ SGK - GV khắc sõu cỏc kiến thức đó vận dụng và cỏch làm cỏc dạng bài tập trờn. HS: Trả lời miệng Bài tập: Trong cỏc số sau, số nào cú căn bậc hai ? 3; 1,5; 0; -16;;; 0,49; - - Cỏc số cú căn bậc hai là: 3; 1,5; 0; ; ; 0,49. HS : Làm bài V/ Hướng dẫn về nhà - Nắm vững định nghĩa CBH số học, định lớ về so sỏnh cỏc căn bậc hai số học và ỏp dụng vào làm bài tập . - Học thuộc, hiểu và viết được cụng thức định nghĩa; định lớ ... CBH số học. - Làm bài 1; 2; 4 (Sgk/6+7) - Bài 1; 4; 7 (SBT/3+4) - Đọc trước bài 2 và ụn tập về định lớ Pytago và qui tắc giỏ trị tuyệt đối ở lớp 7. tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức A. Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : - Kiến thức:-HS biết được cỏch tỡm điều kiện để xỏc định (đ/k cú nghĩa ) của - Biết cỏch chứng minh định lớ và biết vận dụng hằng đẳng thức để rỳt gọn biểu thức. - Kĩ năng : - Biết cỏch ỏp dụng định lớ linh hoạt và chớnh xỏc. - Cú kĩ năng thực hiện phộp toỏn khi A là biểu thức bậc nhất đơn giản; phõn thức đơn giản . -Thỏi độ :- Học sinh tớch cực, chủ động. B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số 9A : II/ Kiểm tra - HS1: Phỏt biểu định nghĩa căn bậc hai số học. Tỡm cỏc căn bậc hai của cỏc số sau: 169 ; 225 - HS2: So sỏnh 7 và Tỡm III/ Bài mới 1. Căn thức bậc hai GV treo bảng phụ ghi ?1 và yờu cầu h/s đọc - Tại sao AB = cm ? GV: giới thiệu k/n căn thức bậc hai và khắc sõu khỏi niệm qua ?1 GV: lưu ý khỏi niệm căn thức bậc hai và căn bậc hai của một số a -Vậy xỏc định (cú nghĩa) khi nào ? GV: khắc sõu điều kiện cú nghĩa của căn thức bậc hai và CBH của một số a +) khụng xỏc định (khụng cú nghĩa) khi nào? - Đọc vớ dụ 1 (Sgk-8) ? - Nếu x = -3 thỡ giỏ trị biểu thức = ? - Nếu x = 27 thỡ giỏ trị biểu thức = ? - Qua đú GV khắc sõu lại đ/k cú nghĩa của để h/s ghi nhớ + GV hướng dẫn HS cỏch tỡm đ/k xỏc định của và cỏch giải BPT: ax + b > 0 trong cỏc trường hợp : a > 0 (a < 0) - Yờu cầu hs làm ?2 Sgk GV: Gọi HS nhận xột bổ sung ?1 Hỡnh chữ nhật ABCD cú: AC = 5cm; BC = x (cm) - HS trả lời miệng: Trong ABC vuụng tại B Cú BC2 = AB2 + AC2 AB = AB = (cm) *Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 - x2, cũn 25 - x2 là biểu thức dưới dấu căn (Biểu thức lấy căn) - Hai HS đọc tổng quỏt (Sgk/8) Tổng quỏt: -HS: xỏc định(cú nghĩa) khiA * Với A là biểu thức đại số gọi là căn thức bậc hai của A - HS: trả lời xỏc định(cú nghĩa) khi A Vớ dụ 1: xỏc định khi 3x x HS tỡm đ/k xỏc định của và cỏch giải BPT ?2 Với giỏ trị nào của x thỡ xỏc định ? +) xỏc định khi 5 - 2x -2x -5 x Vậy với x thỡ xỏc định 2. Hằng đẳng thức +GV treo bảng phụ và phỏt phiếu học tập ghi ?3 (Sgk- 9) - GV gọi hai HS lờn bảng điền vào ụ trống; cỏc nhúm hoàn thành phiếu học tập - Nhúm 1: Hai cột đầu tiờn - Nhúm 2: Ba cột sau cựng - Nhận xột bài làm của bạn và của cỏc nhúm ? - Nhận xột gỡ về quan hệ giữa a và ? - Với mọi số a ta cú = ? () +) GV ĐVĐ định lớ (Sgk - 9) - Cho HS đọc định lớ (Sgk - 9) - Để C/M: = ta cần chứng minh điều gỡ ? - GV hướng dẫn HS chứng minh từng trường hợp (đ/k của a) - GV yờu cầu HS đọc vớ dụ 2; 3 (Sgk - 9) và bài giải - GV cho HS làm bài 7 (Sgk-10) - GV nờu chỳ ý +) = A nếu A . . . () +) = - A nếu A . . . (<0) - GV yờu cầu học sinh thảo luận nhúm vớ dụ 4 (Sgk-10), sau 2 phỳt đại diện 2 nhúm lờn trỡnh bày bảng - Tại sao ? - Tại sao = - a3 ? - GV khắc sõu lại cỏch làm; lưu ý cỏch chia cỏc trường hợp ?3 Điền số thớch hợp vào ụ trống trong bảng a -2 -1 0 1 2 a2 4 1 0 1 4 2 1 0 1 2 HS: Nhận xột bài làm HS: +) a thỡ = a +) a thỡ = - a Định lớ: (Sgk / 9) Với mọi số a, ta cú HS: = * Chứng minh: ( Sgk - 9) - Nếu a 0 thỡ = a = a2 - Nếu a < 0 thỡ = - a = (-a)2 = a2 Do đú = a2 với mọi số a, hay = |a| Vớ dụ 2: Tớnh a, b, (SGK) Vớ dụ 3: Rỳt gọn. a, b, (SGK) * Chỳ ý: (Sgk-10) +) = A nếu A +) = - A nếu A < 0 Vớ dụ 4: Rỳt gọn. a, với x 2 b, với a < 0 Giải: a, = vỡ x 2 Vậy = x - 2 với x 2 b, = = = - a3 vỡ a < 0 Vậy = - a3 với a < 0 IV/ Củng cố - GV nờu cỏc cõu hỏi +) xỏc định (cú nghĩa) khi nào ? +) = ? khi A ; khi A < 0 - Chia nhúm nửa lớp làm phần a, c; nửa lớp cũn lại làm phần b, d bài 9 (Sgk) - GV kiểm tra bài làm của cỏc nhúm và nhận xột, đỏnh giỏ kết quả bài làm của h/s. *) Bài tập 9 - Kết quả: a) x = b) x = c) Đưa về => x = d) Tương tự x = V/ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa CBH số học; điều kiện để cú nghĩa; hằng đẳng thức - Hiểu được cỏch chứng minh định lớ: Với a ta cú = - Bài tập về nhà: Làm bài 7; 8; 10; 11; 12; 13 (Sgk-10) - Hướng dẫn về nhà: ễn tập lại cỏc HĐT đỏng nhớ và cỏch biểu diễn nghiệm của BPT trờn trục số. TUẦN 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết 3: LUYỆN TẬP A. MỤC TIấU Học xong tiết này HS cần phải đạt được : - Học sinh được rốn luyện cỏc kĩ năng tỡm điều kiện của x để căn thức cú nghĩa (xỏc định) - Biết cỏch ỏp dụng hằng đẳng thức để rỳt gọn biểu thức - HS được luyện tập cỏch tỡnh GTBT, đa thức thành nhõn tử, giải phương trỡnh, phộp khai căn bậc hai... - Học sinh tớch cực, chủ động, cú thỏi độ đỳng đắn trong học tập B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số 9A : II/ Kiểm tra - HS1: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đỳng = ỏp dụng rỳt gọn ? - HS2: Nờu điều kiện để cú nghĩa ? ỏp dụng tỡm x để cỏc biểu thức ; cú nghĩa ? Nhận xột, đỏnh giỏ bài làm của cỏc bạn ? => GV Nhận xột, đỏnh giỏ, cho điểm. III/ Bài mới 1. Dạng 1 : Tớnh giỏ trị biểu thức +) GV yờu cầu HS làm bài11 (Sgk -11) 4 phần a,b,c,d - Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh của từng phần ntn ? GV: yờu cầu học sinh thực hiện tại chỗ phần a. GV: Tương tự gọi HS lờn bảng trỡnh bày GV: Gọi HS nhận xột, bổ sung. * GV lưu ý cỏch thực hiện thứ tự cỏc phộp toỏn và phộp khai phương hợp lớ . *) Bài 11: (Sgk -11) Tớnh - HS Thực hiện phộp khai phương => phộp nhõn (:) cộng (-) theo thứ tự từ trỏi sang phải - HS thực hiện và lờn bảng trỡnh bày bài làm a, = 4 . 5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22 b, 36: = 36 : = 36: 18 - 13 = -11 c, d, = 2. Dạng 2 : Tỡm điều kiện của x để biểu thức cú nghĩa -Với giỏ trị nào của x thỡ biểu thức cú nghĩa ? - So sỏnh x2 và 0 ? => KL +) GV lưu ý: A.B 0 - Cho HS lờn bảng trỡnh bày - HS, GV nhận xột GV khắc sõu lại cỏch tỡm điều kiện để cú nghĩa *) Bài 12: Tỡm x để biểu thức sau cú nghĩa HS: Trả lời c, cú nghĩa khi -1+x > 0 x > 1 Vậy với x > 1 thỡ biểu thức cú nghĩa d,cú nghĩa với R vỡ 1+x2 >0 R HS lờn bảng trỡnh bày e, cú nghĩa khi : (x-1).(x-3) 0 Vậy với x3 hoặc x thỡ biểu thức cú nghĩa. 3. Dạng 3 : Rỳt gọn biểu thức - Muốn rỳt gọn biểu thức ta cần chỳ ý điều gỡ ? làm ntn ? - Biến đổi 2 như thế nào? 2 =2 = ? (2a) GV: Gọi HS nhận xột bổ xung +) GV gợi ý x2- 5= GV: Gọi HS nhận xột bổ xung - GV lưu ý cỏch trỡnh bày dạng bài rỳt gọn biểu thức . *)Bài 3 (SGK-11) HS: Đứng tại chỗ trỡnh bày a, 2 - 5a với a 0 = 2 = 2a - 5a = -3a - HS lờn bảng trỡnh bày phần b b. với a < 0 = *) Bài 19 (SBT- 6) - HS thảo luận để trỡnh bày bảng a, với x- Ta cú: = = x - với x-. 4. Dạng 4 : Giải phương trỡnh - Để giải phương trỡnh này ta làm ntn ? - GV phõn tớch và hướng dẫn cỏch giải Chỳ ý: A.B = 0 - Điều kiện để cú nghĩa là gỡ ? - Giải phương trỡnh này ntn ? (GV gợi ý nếu cần) - GV hướng dẫn HS làm hoặc đưa bài giải mẫu để HS tham khảo - GV yờu cầu một hs khỏ trỡnh bày miệng GV Yờu cầu hs khỏc lờn trỡnh bày bảng -HS, GV nhận xột bổ sung - GV Khắc sõu cỏch giải phương trỡnh cú chứa dấu căn. *)Bài 15 (Sgk-11) ) - HS phõn tớch đa thức => rồi giải a, x2 - 5 = 0 x - = 0 hoặc x+= 0 x = hoặc x = - - Vậy phương trỡnh cú 2 nghiệm x = - HS cú nghĩa b, - 4 = 0 (điều kiện ) x = 16 Vậy phương trỡnh cú nghiệm là x = 16. c, (1) * Nếu 3x 0 thỡ Ta cú 3x = 2x +1 x = 1 (TMĐK x 0) *Nếu 3x < 0 thỡ Ta cú - 3x = 2x +1 -5 x = 1 x = (TMĐK x < 0) Vậy phương trỡnh cú 2 nghiệm x1=1 và x2 = IV/ Củng cố - GV khắc sõu lại cỏch giải cỏc dạng bài tập đó chữa và cỏc kiến thức cú liờn quan - Học sinh được bài tập củng cố 14a,c (11/SGK) V/ Hướng dẫn về nhà - ễn luyện cỏc kiến thức cơ bản về CBH số học; định lớ so sỏnh cỏc căn bậc hai số học; hằng đẳng thức - Luyện tập cỏc dạng bài tập: Tỡm điều kiện của x để biểu thức cú nghĩa; rỳt gọn biểu thức ; phõn tớch đa thức thành nhõn tử; giải phương trỡnh .... - Bài tập về nhà: Bài 12; 14;15 (SBT/5+6) và cỏc phần cũn lại tương tự ở Sgk. . ******************************* Ngày soạn : 14/08/2010 Ngày dạy : ..................... Tiết 4 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - HS nắm được nội dung cách chứng minh định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Kĩ năng - Có kĩ năng vận dụng các qui tắc khai phương của 1 tích và phép nhân các căn bậc hai trong quá trình tính toán, biến đổi biểu thức. Thái độ - Học sinh tích cực, chủ động B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: - HS: C/Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ - HS1: xác định (có nghĩa) khi nào ? áp dụng tìm x để xác định ? - HS2: Tính và + GV (HS) nhận xét đánh giá bài làm + GV ĐVĐ: Em hãy so sánh về giá trị và để vào bài mới. II. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của GV Định lí +) GV yêu cầu HS đọc?1 (Sgk -12) và thực hiện việc thảo luận nhóm - HS trình bày, GV ghi bảng. Ta có = = 20 = 4 . 5 = 20 +) GV chốt lại Vậy = +) GV khái quát nội dung định lí (Sgk-12) Với 2 số không âm (a 0; b 0) ta có = . - 2 HS đọc định lí ? - Muốn chứng minh định lí trên ta làm ntn ? - HS nêu cách chứng minh : - Vì với 2 số a 0; b 0 => . xác định và không âm ta có : (.)2 = Vậy = . (đpcm) +) GV khắc sâu và cách ghi nhớ nội dung định lí +) GV khái quát định lí với nhiều số không âm và nêu nội dung chú ý (Sgk) 1. Định lí: (10ph) ?1 Tính và so sánh và Giải: Ta có = = 20 = 4 . 5 = 20 Vậy = Định lí: (SGK-12) Với 2 số không âm (a 0; b 0) ta có = . * Chứng minh: (Sgk- 12) Vì a 0, b 0 nên. 0 và xác định. Ta có => là CBH số học của a.b Vậy =. Chú ý: = .. (với a 0; b 0; c0) 2. áp dụng +) GV chỉ vào định lí và phát biểu nội dung qui tắc khai phương một tích (chiều từ trái qua phải) - HS đọc qui tắc khai phương một tích (Sgk-13) +) GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 (Sgk-13) + Khai phương từng thừa số + Nhân các kết quả với nhau + Nhận xét gì về các số dưới dấu căn 810 và 40 ? ta cần phải biến đổi như thế nào ? +) GV cho HS thảo luận theo nhóm ?2 (Sgk-13) - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày miệng ?2 - GV ghi bảng - Dựa vào đ/lí để phát biểu qui tắc nhân các căn bậc hai (chiều từ phải sang trái) ? - HS: Đọc qui tắc nhân các căn bậc hai (Sgk-13) +) GV nêu nội dung ví dụ 2 và hướng dẫn giải như ( Sgk -13) +) GV cho HS làm ?3 (Sgk-13) Rút gọn theo nhóm ( sau 2 phút) - Đại diện 2 nhóm lên trình bày lời giải +) GV kiểm tra bài làm của các nhóm và nhận xét đánh giá bài làm của các nhóm +) GV nêu chú ý Sgk -14 và khắc sâu điều kiện áp dụng (A 0 ; B 0) và lưu ý công thức hay áp dụng (A 0) +) GV nêu nội dung VD 3 (Sgk-14) +) Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 và lời giải (Sgk-14) +) GV yêu cầu giải thích lời giải ví dụ 3 để cho HS khác hiểu được cách biến đổi +) GV cho HS thảo luận làm ?4 (Sgk-14) (Sau 2 phút đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày) - Ai có cách làm khác không ? - HS = = = 6a2 +GV Như vậy ta có thể vận dụng 1 trong 2 cách trình bày ở trên a. Qui tắc khai phương một tích: Qui tắc: (Sgk-13) Ví dụ 1: Tính a, b, = ?2 Tính a, = = 0,4. 0,8. 15 = 4,8 b, = . = 5.6.10 =300 b, Qui tắc nhân các căn bậc hai: Qui tắc: (Sgk-13) = . (với a0; b0) . = (với a0; b0) Ví dụ 2 : Tính a, b, ?3 Tính a, = hoặc = b, = Chú ý: +) A; B là 2 biểu thức không âm ta có = . +) (A 0) Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức. a, (với a0) b, Giải: a, (với a0) Ta có: = = ( vì a0) b, = = 3. ?4 Rút gọn biểu thức: (với a0; b0) a, = = b, = (vì a0; b0) III. Củng cố - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương ? - Phát biểu qui tắc khai phương một tích ; qui tắc nhân các căn bậc hai ? - Cho HS làm bài tập/SGK *) Bài 17a,b/SGK a) 2,4 b) 28 *) Bài 18a,b/SGK a) 21 b) 60 *) Bài 19a,b/SGK a) – 0,6a b) IV. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định lí và các qui tắc ; cách chứng minh định lí - Làm bài 17; 18; 19 ( các phần còn lại); 20; 21 (Sgk -15); bài 23(SBT) - Ôn tập tốt lí thuyết để chuẩn bị giờ sau luyện tập. *) Gợi ý: Bài 17 (Sgk -15) phần c = 11.6 = 66. ******************************* tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà tuần 1 Ngày dạy:.../8/2013 Tiết : A. Mục tiêu B. Chuẩn bị 1.Giáo viên: 2.Học sinh: SGK. C. Tiến trình dạy học I/ Tổ chức Sĩ số A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • docTUAN 1- DAI 9.doc