A – Mục tiêu
Qua bài này, HS cần:
- Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
B – Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, PHT, MTĐT.
HS: Ôn lại định nghĩa căn bậc hai, MTĐT.
C – Tiến trình dạy – học
I – Ổn định lớp (1)
II – Kiểm tra
III – Bài mới
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 1 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I :
Căn bậc hai – Căn bậc ba
Ngày soạn: 16/08/2008
Ngày dạy: 23/08/2008
Tuần 1 Tiết 1 : Căn bậc hai
A – Mục tiêu
Qua bài này, HS cần :
- Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
B – Chuẩn bị
GV : Bảng phụ, PHT, MTĐT.
HS : Ôn lại định nghĩa căn bậc hai, MTĐT.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra
III – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Căn bậc hai số học (15’)
GV nhắc lại định nghĩa về căn bậc hai như SGK và yêu cầu HS làm ?1.
GV giới thiệu về căn bậc hai số học trong ?1.
? Em hiểu thế nào là căn bậc hai số học của một số dương ?
GV giới thiệu định nghĩa CBHSH và yêu cầu HS lấy ví dụ về CBHSH.
GV giới thiệu phần "Chú ý"
GV yêu cầu HS làm ?2.
GV giới thiệu phép khai phương như SGK và yêu cầu HS làm ?3.
2) So sánh các căn bậc hai số học (15’)
GV giới thiệu như SGK Định lí
GV: Ta thường sử dụng định lí này để so sánh các số, ta xét ví dụ sau:
GV giới thiệu Ví dụ 2.
GV yêu cầu HS làm ?4.
GV : ở một số bài toán về “tìm x” ta cũng thường sử dụng định lí này.
GV giới thiệu Ví dụ 3.
GV yêu cầu HS làm ?5 dựa vào Ví dụ 3.
GV : Khi làm bài toán “tìm x” các em cần chú ý đến điều kiện của x.
HS làm ?1.
a) Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3.
b) Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và -2/3.
c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5.
d) Căn bậc hai của 2 là và - .
HS : Căn bậc hai số học của một số dương là căn bậc hai dương của số đó.
HS đọc định nghĩa (SGK tr4)
Ví dụ :
CBHSH của 25 là (=5).
CBHSH của 5 là .
Chú ý : Với a 0, ta có :
x =
HS làm ?2.
b) vì 8 0 và 82 = 64
c) vì 9 0 và 92 = 81
d) vì 1,1 0 và 1,12 = 1,21.
HS làm ?3 (đứng tại chỗ trả lời).
a) Vì nên căn bậc hai của 64 là 8 và - 8.
b) Vì nên căn bậc hai của 81 là 9 và - 9.
c) Vì nên căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và - 1,1.
HS nghe GV giới thiệu và phát biểu:
Định lí: Với 0 ta có: .
HS đọc Ví dụ 2 (SGK tr5)
HS làm ?4. So sánh :
a) 4 và
Vì 16 > 15 nên . Vậy 4 > .
b) và 3
Vì 11 > 9 nên . Vậy > 3.
HS đọc Ví dụ 3 (SGK tr6)
HS làm ?5. Tìm x không âm, biết:
a)
1 = , nên có nghĩa là .
Vì x 0 nên x > 1.
Vậy x > 1.
b)
3 = , nên có nghĩa là .
Vì x 0 nên x < 9.
Vây 0 x < 9.
IV – Củng cố (12’)
Bài 1 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng :
Căn bậc hai của 0,36 là 0,6.
Căn bậc hai của 0,36 là -0,6.
Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6.
Nếu < 2 thì x < 4.
Bài 2 : Tìm CBHSH của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng :
121 ; 144 ; 169 ; 225.
V – Hướng dẫn về nhà (2’)
Học thuộc định nghĩa, định lí, chú ý và làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 (SGK tr 6,7).
HS khá giỏi làm bài tập 9 (SBT). HD : a – b = =
__________________
Ngày soạn : 18/08/2008
Ngày dạy : /08/2008
Tiết 2 : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
A – Mục tiêu
Qua bài này, HS cần :
- Biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay – (a2 + m) khi m dương).
- Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
B – Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ ?3.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra (8’)
HS1: Tìm x không âm, biết: a) c) .
HS2: Tìm x không âm, biết: b) 2 d)
III – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Căn thức bậc hai (10’)
GV yêu cầu HS đọc và làm bài ?1.
GV: Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn Tổng quát.
? xác định khi nào?
GV cho HS xét ví dụ 1 và yêu cầu HS làm ?2.
2) Hằng đẳng thức (17’)
GV cho HS là ?3 trên bảng phụ.
? Em có nhận xét gì quan hệ giữa và ?
GV Định lí: Với mọi số a, ta có .
? Để chứng minh định lí này ta cần làm ntn?
GV : Như vậy ta cần chỉ ra 0 và
GV: Như vậy “bình phương một số, rồi khai phương kết quả đó chưa chắc đã được số ban đầu”.
áp dụng đ/l ta có thể tìm được giá trị của căn bậc hai mà không cần tính căn bậc hai ( nhờ việc biến đổi về biểu thức không chứa căn bậc hai).
GV cho HS nhẩm bài tập tương tự như VD2.
GV trình bày câu a của ví dụ 3 và hướng dẫn HS làm câu b.
HS đọc và làm?1.
1HS đứng tại chỗ trình bày:
Xét tam giác vuông ABC có góc B vuông, theo định lí Py – ta – go, ta có :
AB2 + BC2 = AC2 AB2 = 25 – x2 do đó AB = .
HS đọc tổng quát (SGK tr8).
HS : xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Ví dụ 1 :
là căn thức bậc hai của 3x.
xác định khi 3x 0 tức là khi x 0
HS làm ?2.
xác định khi 5 – 2x 0 5 2x x .
1 HS lên bảng làm ?3.
-2
-1
0
2
3
HS: =
HS: Dựa vào định nghĩa CBHSH và chú ý với a 0, ta có :
x =
1 HS lên bảng chứng minh :
Ta có .
-Nếu a 0 , nên
-Nếu a < 0 , nên
Do đó, . Vậy .
HS làm bài tập 7 (SGK).Tính:
a) .
b)
c)
d)
1 HS lên bảng làm câu b) Ví dụ 3:
Rút gọn:
Chú ý : (SGK tr10)
Ví dụ 4: Rút gọn:
a) với x 2.
, vì x 2.
b) với a < 0.
, vì a < 0 nên a3 < 0, do đó .
Vậy = (với a < 0).
IV – Củng cố (7’)
Bài tập 8 (SGK tr10). Rút gọn các biểu thức sau:
a) ; b) ; c) 2 với a 0; d) 3 với a < 2.
V – Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học thuộc : tổng quát, định lí và chú ý.
- Làm các bài : 6; 9; 10 (SGK tr10,11) và 12; 13; 14 (SBT tr5).
HD: Bài 9 áp dụng hằng đẳng thức .
Bài 10: Chứng minh phần a) sau đó giải phần b dựa vào phần a và áp dụng hằng đẳng thức .
____________________
Ngày soạn: 20/08/2008
Ngày dạy: /08/2008
Tiết 3 : Luyện tập
A – Mục tiêu
- HS củng cố về đ/n CBHSH, hằng đẳng thức thông qua việc giải các bài tập.
- Biết vận dụng các kiến thức để giải bài toán : tìm x, tính CBHSH, tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai, phân tích thành nhân tử
B – Chuẩn bị : SGK, SBT toán 9.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra (8’)
HS1: Chữa bài 9a,b.
HS2: Chữa bài 9c,d.
III – Luyện tập (28’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 10 (SGK tr11). Chứng minh :
a)
b) .
GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài 10.
Bài 11 (SGK tr11). Tính:
a)
c) .
? Để tính các phép tính ở phần a, ta làm ntn?
Bài 12. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
b) ; d) .
? có nghĩa khi nào?
GV gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 13. Rút gọn các biểu thức sau:
a) với ;
b) với .
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi HS làm một phần.
Bài 14. Phân tích thành nhân tử:
x2 – 3;
d) x2 - 2x + 5.
GV gợi ý: Viết
Bài 20 (SBT tr6). So sánh:
6 + và 9;
và 3.
? Để so sánh 6 + và 9 ta làm ntn?
? Để so sánh và 3 ta làm ntn?
? Để so sánh và 3 ta làm ntn?
HS1:
a)
BĐVT:
=
= = VP.
b) VT =
=VP.
HS: Tìm căn bậc hai trước rồi nhân, chia, cộng.
HS2: a) = 4.5 + 14:7
= 20 + 2 = 22.
b) = = 3.
HS: có nghĩa khi A 0.
HS: a) có nghĩa khi -3x + 4 0 -3x - 4 x 4/3.
b) có nghĩa khi 1 + x2 0, mà 1 + x2 > 0 x, do đó luôn có nghĩa x.
HS1:
a)
(vì nên ).
HS2:
b)
(vì nên ).
HS1:
a) x2 – 3 = x2 - = (x - )(x + ).
HS2:
b) x2 - 2x + 5 = x2 - 2x + ()2
= (x - )2.
HS: Ta cần so sánh và 3 (= 9 – 6)
HS: Ta bình phương hai số (không âm) đó rồi so sánh.
()2 = 8; 32 = 9, ta có 8 < 9 < 3 6 + < 9.
HS: Vì hai số không âm nên ta so sánh bình phương của chúng.
()2 = 5 + 2 và 32 = 9
so sánh 2 và 4 hay so sánh và 2.
()2 = 2.3 = 6 ; 22 = 4 > 2.
Vậy > 3.
IV – Củng cố (5’)
? Nêu định nghĩa CBHSH ?
? Điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa; khi nào thì , khi nào thì ?
V – Hướng dẫn về nhà (3’)
- HS làm tiếp các phần còn lại của bài 11; 12; 13; 14 (SGK tr11); bài 15; 16 (SGK tr12).
- Các bài 15; 18; 19; 20 (SBT tr5, 6).
- Đọc trước bài “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương”.
_____________________
File đính kèm:
- Dai 9(1).doc