Giáo án Đại số 9 Tuần 1 Tiết 1 Căn bậc hai

I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:

 - Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

 - Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, bảng phụ hình 1 (SGK) và các VD .

- HS: SGK, ôn tập kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 .

III. Tiến trình lên lớp :

1- Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số lớp .

2- Bài mới :

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 1 Tiết 1 Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 1 Tiết: 1 Chương I : Căn bậc hai. Căn bậc ba § 1. CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, phấn màu, thiết kế bài giảng, bảng phụ hình 1 (SGK) và các VD . - HS: SGK, ôn tập kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7 . III. Tiến trình lên lớp : 1- Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số lớp . 2- Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Căn bậc hai số học ´ Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của số a không âm mà em biết? & Giới thiệu : Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau kí hiệu là và -. ´ Số 0 có mấy căn bậc hai? & Cho HS làm ?1 (mỗi HS lên bảng làm một câu). - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. @ Cả lớp lắng nghe I Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết: = 0 @ 4 HS thực hiện : 1. Căn bậc hai số học & Nhận xét và sửa cho HS . ?1 - HS1: = 3, - = -3 - HS2: =, -= - - HS3:=0,5, -= -0,5 - HS4:= , -= - & Cho HS đọc định nghĩa SGK-tr4 ´ Căn bậc hai số học của 16 , 5 bằng bao nhiêu? & GV nêu chú ý SGK : & Cho HS thực hiện ?2 theo mẫu : =7, vì 70 và 72 = 49 @HS đọc định nghĩa. I Căn bậc hai số học của 16 là(=4) - căn bậc hai số học của 5 là @ HS chú ý và ghi bài @ 3 HS trình bày theo mẫu : Định nghĩa: Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. ØChú ý: & Cho HS n/x và hoàn chỉnh . ?2 + =8, vì 80 ; 82=64 +=9, vì 90; 92 =81 + =1,21 vì 1,210 và 1,12 = 1,21 & Giới thiệu : giá trị dương của CBH được gọi là CBH số học . ´ Để tìm các CBH của một số khi biết CBHSH của nó , ta làm ntn & Cho HS làm ?3 (mỗi HS lên bảng làm một câu). @ Lắng nghe . I Thêm vào số đối của CBHSH . @ Lên bảng thực hiện : & Cho HS n/x và hoàn chỉnh . ?3 a) 8 và -8 b) 9 và -9 c ) 1,1 và -1,1 Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học ´ So sánh và - Ta đã biết: & Với hai số a và b không âm: ´ Nếu a<b hãy so sánh và ´Nếu < hãy so sánh a và b? & Giới thiệu Đlí 1 SGK . & Cho HS quan sát VD trên bảng phụ & Cho HS làm ?4 và ?5 theo nhóm. I = 8 và = 9 nên > I HS: < I HS: a < b @ HS đọc định lí @ Quan sát VD trên bảng phụ và SGK để tìm hiểu cách làm . @ Thực hiện theo nhóm và cử đại diện trình bày . 2. So sánh các căn bậc hai số học. ĐỊNH LÍ: Với hai số a và b không âm, ta có a < b < VD1 : 16 > 15 nên . Vậy 4 > VD 2 : SGK & Cho các nhóm nhận xét và hoàn chỉnh bài làm lẫn nhau . ?4 a) Vì 4 = mà . Vậy 4> b) Vì 3 = mà . Vậy 3< ?5 a)>1 1=, nên >1 hay ; Vì x0 nên x >1 b) 3=, nên hay . Vì x0 nên x x0 Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố & Cho HS đọc hướng dẫn và thực hiện BT3 SGK ( a và c ) * GV lưu ý : Nghiệm của phương trình x2 = a (a0) tức là căn bậc hai của a. @ 2HS lên bảng thực hiện : & Cho HS n/x và hoàn chỉnh . BT3 / SGK & Cho HS quan sát H1 và làm bài tập 5 SGK – tr7 theo nhóm . & Gọi đại diện lên bảng trình bày : @ Quan sát H1 và thực hiện theo nhóm : & Nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS . BT5 / SGK Diện tích của hình chữ nhật là:(14m).(3,5m) = 49m2 Gọi x (m) là cạnh hình vuông . Màdiện tích của hình vuông bằng diện tích của hình chữ nhật nên ta có: S = x2 = 49. Vậy x = =7(m). Cạnh của hình vuông là 7m IV – Dặn dò : - Đọc phần có thể em chưa biết. Học bài và làm BT 1 , 2, 4 SGK . Xem trước bài : “ Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức …. “ . Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 1 Tiết: 2 Chương I : Căn bậc hai. Căn bậc ba § 1. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất, còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay -(a2 +m) khi m dương). - Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, thiết kế bài giảng, bảng phụ hình 2 (SGK) và các VD2 , VD3 . - HS: SGK, ôn tập kiến thức về giá trị tuyệt đối và máy tính bỏ túi . III. Tiến trình lên lớp : 1- Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số lớp . 2 – Kiểm tra bài cũ : & Đặt câu hỏi và gọi 1HS lên bảng trình bày + Nêu định nghĩa CBH của số a0 + Phát biểu định lí so sánh hai CBH . + Thực hiện BT2b / SGK @ 1HS lên bảng trả bài : +Phát biểu ĐN (SGK) + Phát biểu định lí (SGK) + Làm BT : Vì 6 = mà . Vậy 6< 3- Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu căn thức bậc hai & Đưa H2 và yêu cầu HS thực hiện ?1 bằng định lí Pitago . @ Thực hiện và trình bày : 1. Căn bậc hai số học & Nhận xét và sửa cho HS . ?1 vì theo định lý Pytago, ta có: AC2 = AB2 + BC2 AB2 = AC2 - BC2 Þ AB = Þ AB = & Giới thiệu về căn thức bậc hai như SGK ´ xác định khi nào & Giới thiệu VD1 và cho HS thực hiện ?2 & Lắng nghe và ghi vào vở I xác định khi A 0 @ Quan sát VD1 và thực hiện ?2 : * Biểu thức là một căn thức bậc hai & Cho HS n/x và hoàn chỉnh . ?2 xác định khi 5-2x0 52x x Hoạt động 2 : Hằng đẳng thức & Cho Hs quan sát bảng phụ ?3 và thực hiện theo nhóm : @ Thực hiện nhóm và trình bày vào bảng nhóm : & Cho HS n/x và hoàn chỉnh . ?3 a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 4 3 ´ Nhận xét về mối quan hệ giữa hai giá trị và a & Giới thiệu định lí và HDẫn HS chứng minh như SGK & Đưa bảng phụ VD2 và cho HS thực hiện BT 7 / SGK theo nhóm : I Đứng tại chổ trả lời : * nếu a0 * nếu a<0 @ Ghi vở nội dung và tìm hiểu cách CM ở SGK . @ Quan sát VD2 và thực hiện BT : Định lí : * nếu A0 (tức là A lấy giá trị không âm). * nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm) & Cho các nhóm nhận xét và hoàn chỉnh bài làm lẫn nhau . BT7 / SGK a) ==0,1 b)= = 0,3 & Giới thiệu VD3 và rút ra cho HS cách làm để HS làm BT8 / SGK(a, b) : - Xét biểu thức lấy căn xem âm hay không âm . - Áp dụng HĐT để rút căn biểu thức trên . @ Quan sát Vd3 và thực hiện BT8 theo hướng dẫn của GV : & Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh bài làm lẫn nhau . BT8 / SGK a) = =2- vì 2 > c) & Cho HS quan sát VD4 * Lưu ý HS biến đổi BT lấy căn thành dạng bình phương . & Cho HS thực hiện BT8(d) @ Quan sát VD4 và thực hiện BT8 –d : & Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh bài làm lẫn nhau . BT8 / SGK ( vì a<2) Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố ´ NHắc lại về HĐT & Yêu Câu HS thực hiện BT9 /SGK ( áp dụng VD4 ) và công thức : I Vài HS nhắc lại định lí . @ 2HS lên bảng thực hiện : & Cho HS n/x và hoàn chỉnh . BT9 / SGK a) b) IV – Dặn dò : - Đọc phần có thể em chưa biết. Học bài và làm BT 9(b,d) , 10 SGK . Xem bài cũ và các BT để chuẩn bị Luyện tập .

File đính kèm:

  • docGIAO AN tOAN 9 SOAN RAT KI.doc
Giáo án liên quan