Giáo án Đại số 9 - Tuần 1 - Tiết 1 - Căn bậc hai

A/ MỤC TIÊU:

- Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm .

- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ nầy để so sánh giữa các số.

B/ CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ, MTBT.

+ HS: Ôn khái niệm căn bậc hai ở lớp 7, bảng nhóm, MTBT.

C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 1 - Tiết 1 - Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết : 1 Chương I: Căn bậc hai - Căn bậc ba Bài 1: Căn bậc hai Soạn: Giảng: A/ Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm . - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ nầy để so sánh giữa các số. B/ Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, MTBT. + HS: Ôn khái niệm căn bậc hai ở lớp 7, bảng nhóm, MTBT. C/Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng đen Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình - GV g/thiệu chương trình đại số 9gồm 4 chươnh như sgk - GV nêu yêu cầu về sách vở và dụng cụ học tập, cùng phương pháp học tập bộ môn. - GV g/thiệưchơng 1, bài mới. HS nghe giới thiệu. HS ghi các yêu cầu của bộ môn. Hs nghe g/t Hoạt động 2: Căn bậc hai số học H. Nêu định nghĩa căn bậc hai của 1 số a ³ 0? - Với a > 0 có mấy CBH? Cho ví dụ, viết dưới dạng ký hiệu. - Với a = 0, a có mấy CBH? - Với a< 0, ta có CBH nào không?Tại sao? GV tổng kết 3 t/ hợp. GV cho HS làm ?1- làm miệng. GV gt đ/nghĩa CBHSH của a với a ³ 0. Cho ví dụ. -GV đưa đ/n, chú ý và cách viết lên bảng phụ để khắc sâu tính 2 chiều của đ/n. Cho HS làm ?2 - Giới thiệu phép khai phương. H. Phép khai phương là phép toán ngược củap/toán nào? Để k/phương 1 số ta có thể dùng dụng cụ nào? GV cho HS làm ?3 - CBH của 1 số a ³ 0 là số x sao cho x2= a. - Với a> 0 có 2 CBH của a là 2 số đối nhau là và - . - Với a= 0 có 1 CBH là 0: = 0 - Số âm không có CBH. Vì bình phương mọi số đều không âm nên CBH của a< 0 không tồn tại. - HS làm ?1 - Hs xem giải mẫu câu a và làm các câu b,c,d. Phép k/p là phép toán ngược của phép bình phương. - Dùng MTBT, bảng số. - HS làm miệng ?3: các CBH của 64 là 8 và -8. 1/ Căn bậc hai số học: - Định nghĩa: SGK/4 - Ví dụ: CBH số học của 16 là (= 4) x³ 0 x = Û x2= a ?2 = 8 vì 8 ³ 0 và 82 = 64 = 9 vì 9 ³ 0 và 92 = 81 = 1,1 vì 1,1³ 0 và 1,12 = 1,21 Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học GV giới thiệu định lý, cho ở bảng phụ. Với a ³ 0 và b ³ 0 Nếu a < b thì <. Và ngược lại. - Cho HS đọc ví dụ 2 SGK. Cho HS làm ?4 HS đọc định lý. HS đọc ví dụ 2 2 HS làm ?4 2/ So sánh các căn bậc hai số học: + Định lý: Với a, b không âm ta có a < b Û< Ví dụ 2: So sánh a) 4 và . Vì 16 > 15 nên > ị 4> Cho HS đọc ví dụ 3 và làm ?5 GV nhận xét, sửa sai nhắc lại đlý, ứng dụng. HS đọc ví dụ 3 và 2 HS làm ?5 b) và 3 vì 11 > 9 nên > ị > 3 Ví dụ 3: Tìm x biết a) >1 ; b) < 3 Giải: a) >1 ị > , với x³ 0 nên > b) với x³ 0 , > Û x < 9. Vậy 0 Ê x < 9. Hoạt động 4: Luyện tập + Bài 1/SGK HS làm miệng + Bài 2/ SGK : cho hoạt động nhóm. +Bài 3/SGK: cho đề ở bảng phụ, dùng MTBT. +Cho bảng phụ : Các k/đ sau đúng hay sai? a) CBH của 0,36 là 0,6. b) CBH của 0,36 là 0,06 c) = 0,6 d) CBH cả -49 là -7 e) HS làm miệng. HĐ nhóm bài 2. HS trả lời miệng f) < 4 g) 3 > h) >3 i) 2 > 1+ Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: + Nắm vững đ/n CBH số học của a ³ 0, phân biệt CBHSH với CBH. + Biết viết định nghĩa theo ký hiệu. + Nắm vững định lý, hiểu các ví dụ. Xem mục có thể em chưa biết. + Bài tập 1, 2, 3, 4, 5/ sgk và 1, 4, 7 SBT + Ôn đlý Pytago , GTTĐ. Xem bài 2 : CTBH và HĐT

File đính kèm:

  • docGiao an dai 9 tuan 1.doc