Giáo án Đại số 9 - tuần 10

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hs ôn lại và nắm vững các nội dung sau: Các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; . . . Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 , x1 , . . . được kí hiệu là: f(x0) ,f(x1), . . . Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y = f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R

2. Kỹ năng : Hs biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ vẽ trước bảng ví dụ 1a, 1b

HS: On phần hàm số đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra chuẩn bị bài soạn ở nhà.

 3. Bài mới: Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ ; đồ thị hàm số y = ax. Ở lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ; đường thẳng song song và xét kĩ một hàm số cụ thể y = ax + b (a 0)  vào bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II HÀM SỐ BẬC NHẤT Tuần 10 Tiết: 19 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG KHÁI NIỆM HÀM SỐ NS: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs ôn lại và nắm vững các nội dung sau: Các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x) ; y = g(x) ; . . . Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 , x1 , . . . được kí hiệu là: f(x0) ,f(x1), . . .. Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y = f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R 2. Kỹ năng : Hs biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ; biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax 3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ vẽ trước bảng ví dụ 1a, 1b HS: On phần hàm số đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra chuẩn bị bài soạn ở nhà. 3. Bài mới: Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ ; đồ thị hàm số y = ax. Ở lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ; đường thẳng song song và xét kĩ một hàm số cụ thể y = ax + b (a 0) à vào bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? GV: Hàm số có thể được cho bằng những cách nào ? GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu ví dụ 1a, và 1b/42 SGK. Vì sao y là hàm số của x ? GV: Vì sao công thức y = 2x là hàm số ? GV:Đ ưa ra ví dụ 1c: (Ghi trên bảng phụ) Bảng này có xác định y là hàm số của x không ? x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 Ở hàm số y = , biến số x có thể lấy các giá trị nào ? Vì sao ? Ở hàm số y = , biến số x có thể lấy các giá trị nào ? Vì sao ? GV: Yêu cầu Hs làm ?1 Thế nào là hàm hằng ? Cho ví dụ GV: Vẽ sẵn trên bảng phụ mặt phẳng tọa độ Oxy Và gọi Hs lên bảng làm ?2 GV: Qua ?2 hãy cho biết thế nào là đồ thị của hàm số y = ax GV: Đồ thị của hàm số y = 2x là gì ? GV: Yêu cầu Hs làm ?3 (Phần này Gv Ghi trên bảng phụ) * Xét hàm số y = 2x + 1 + Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? + Khi x tăng thì các giá trị tương ứng của y thế nào ? * Xét hàm số y = - 2x + 1 Cũng hỏi như trên GV: Từ bảng này Gv đưa ra khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến GV: Gọi 2 Hs lên bảng làm HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 giá trị tương úng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức HS: Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi của x, sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y HS: trả lời như trên HS: Bảng trên không xác định y là hàm số của x, vì: ứng với một giá trị x = 3 ta có 2 giá trị của y là 6 và 4 Hs: Biến số x chỉ lấy những giá trị x 0. Vì biểu thức y = không xác định khi x = 0 HS: Biến số x chỉ lấy những giá trị x 1 Hs: Làm ?1 f(0) = 5 ; f(a) = a +5 ; f(1) = 5,5 HS: Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. Ví dụ y = 2 là hàm hằng HS: Lên bảng làm ?2 HS: Đồ thị của hàm số y = ax là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ Oxy HS: Đồ thị là một đương thẳng OA trong mặt phẳng tọa độ Oxy HS: Lên bảng điền vào bảng HS: Trả lời + Biểu thức 2x + 1 xác định với với mọi x R + Khi x tăng thì các giá trị tương ứng của y cũng tăng + Biểu thức 2x + 1 xác định với với mọi x R + Khi x tăng thì các giá trị tương ứng của y giảm dần HS: Lên bảng thực hiện HS: Lớp nhận xét. 1. Khái niệm hàm số: (SGK/ 42) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được gọi là biến số Ví dụ 1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau x 1 2 3 4 y 6 4 2 1 b) y là hàm số của x được cho bằng công thức sau y = 2x ; y = 2x + 3 ; y = ; y = v Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng 2. Đồ thị của hàm số: ?2 SGK/ 43 a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Với x = 1 y = 2 A(1 ; 2) thuộc đồ thị của hàm số 3. Hàm số đồng, biến nghịch biến: Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x1, x2 R + Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R + Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R Bài tập củng cố: Bài 1 và bài 2 trang 44, 45 SGK 4. Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố: Hàm số đồng biến , nghịch biến khi nào ? b. Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: - Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến -Làm BT 3, 4/ 45 SGK và bài 1, 3/ 56 SBT Hướng dẫn: Bt2/45(sgk) a/ Tương tự ?3 b/ a = -1/2 ?0 → nhận xét Bt3/45(sgk) Vẽ ĐTHS y =2x; y =-2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ. * Bài sắp học: Giải các BT trên chuẩn bị tiết sau luyện tập IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung: Tiết: 20 LUYỆN TẬP NS: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng “đọc” đồ thị. 2. Kỹ năng: Củng cố các khái niệm: “hàm số”, “biến số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R. 3. Thái độ: Phát huy tính năng động và sáng tạo của Hs II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi kết quả bài tập 2, câu hỏi, hình vẽ. HS: Ôn tập các kiến thức đã cho ở tiết trước, máy tính bỏ túi III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Hãy nêu khái niệm hàm số, cho ví dụ về hàm số được cho bỡi công thức. Làm BT 1b/ 44 SGK HS2: Hãy điền vào chỗ (. . .) cho thích hợp Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R. Nếu giá trị của biến x . . . . .mà giá trị tương ứng f(x) . . . .thì hàm số y = f(x) được gọi là . . . . trên R. Nếu giá trị của biến x . . . .mà giá trị tương ứng của f(x) . . . .thì hàm số y = f(x) được gọi là . . . . trên R. Làm BT 2b/ 45( SGK) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Gọi Hs lên bảng làm bài 3/ 45 SGK GV: Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? hàm số nào nghịch biến ? Vì sao ? GV: đưa đề bài và có vẽ hình lên trên bảng phụ. Cho Hs hoạt động nhóm GV: Gọi HS vẽ đồ thị hàm số y = x GV: Vẽ sẵn một hệ trục tọa độ Oxy lên bảng, gọi một Hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x và đồ thị hàm số y = x GV: Hãy nhận xét đồ thị hàm số y = 2x và đồ thị hàm số y = x GV: vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề bài + Xác định tọa độ điểm A, B + Hãy viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO + Trên hệ Oxy, AB = ? + hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị GV: Dựa vào đồ thị hãy tính diện tích của rABO GV: Còn có cách nào khác tính diện tích của rABO ? HS: Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = 2x và đồ thị hàm số y = - 2x trên cùng một hệ trục tọa độ HS: + Hàm số y = 2x là hàm số đồng biến. Vì khi giá trị của x tăng lên thì giá trị tương ứng của y cũng tăng + Hàm số y = - 2x là hàm số nghịch biến.Vì khi x tăng thì y giảm Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày: + Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị, đỉnh O, đường chéo OB có độ dài bằng + Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = + Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC = , cạnh CD = 1 OD = + Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD = + Xác định điểm A(1 ; ) + Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y = x HS: Vẽ đồ thị hàm số y = x vào vở HS: Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng OC. Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng OD HS: trả lời miệng + A(2 ; 4) ; B(4 ; 4) + PrABO = AB + BO + OA + Ta có: AB = 2 (cm) + OB = OA = PrABO = 2 + +12,13(cm) HS: Tính diện tích của rABO S = . 2 . 4 = 4 (cm2) HS: Trình bày cách 2 SrABO = SO4B – SO4A = . 4. 4 - . 4. 2 = 8 – 4 = 4 (cm2) 1. Bài 3/ 45 (SGK) Với x = 1 y = 2 A (1 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x Với x = 1 y = - 2 B (1 ; - 2) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x 2. Bài 4/ 45 (SGK) + Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị, đỉnh O, đường chéo OB có độ dài bằng + Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = + Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh OC = , cạnh CD = 1 OD = + Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD = + Xác định điểm A(1 ; ) + Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y = x 3. Bài 5/ 45 (SGK) Với x = 1y = 2 C(1 ; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x Với x = 1 y = 1 D(1 ; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x Ta có: + PrABO = AB + BO + OA + Ta có: AB = 2 (cm) + OB = OA = PrABO = 2 + +12,13(cm) Tính diện tích của rABO S = . 2 . 4 = 4 (cm2) 4. Củng cố và hướng tự học: a. Củng cố: Theo từng bt. b. Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: -Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R - Làm BT 6, 7/ 45, 46 SGK và BT 4, 5/ 56, 57 SBT Hướng dẫn:BT7/46(sgk) Hàm số y = f(x) = 3x x1<x2 ta có: f(x1) - f(x2) = 3x1-3x2 =? So sánh → kết luận * Bài sắp học: Hàm số bậc nhất IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung:

File đính kèm:

  • docgiaoan dai sotuan10.doc
Giáo án liên quan