Giáo án Đại số 9 Tuần 10 năm học 2008- 2009

A – Mục tiêu

* Về kiến thức cơ bản: HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau:

- Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức.

- Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x) Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 được kí hiệu là f(x0), f(x1)

- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.

* Về kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước các giá trị của biến số, biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.

B – Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, bảng ô vuông

HS: Ôn lại các kiến thức về hàm số.

C – Tiến trình dạy – học

I – Ổn định lớp (1)

II – Kiểm tra

III – Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 10 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 : hàm số bậc nhất Ngày soạn: 22/10/08 Ngày dạy: 29/10/08 Tuần 10 Tiết 19 : Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số A – Mục tiêu * Về kiến thức cơ bản : HS được ôn lại và phải nắm vững các nội dung sau : - Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức. - Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x) Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1được kí hiệu là f(x0), f(x1) - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. - Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. * Về kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của HS biết cách tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước các giá trị của biến số, biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax. B – Chuẩn bị GV : Bảng phụ, bảng ô vuông HS: Ôn lại các kiến thức về hàm số. C – Tiến trình dạy – học I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra III – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khái niệm hàm số (20’) GV cho HS ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đưa ra các câu hỏi. ? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? ? Hàm số có thể được cho bởi bằng những cách nào? GV cho HS nghiên cứu Ví dụ 1a, 1b SGK tr42. ? Bảng sau có xác định y là hàm số của x không? Vì sao? x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 GV: Qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể được cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào ghi giá trị tương ứng của x và y cũng cho ta một hàm số y của x. GV giới thiệu tiếp như SGK tr42, 43. GV cho HS làm ?1. ? Thế nào là hàm hằng? Cho ví dụ. 2) Đồ thị của hàm số (10’) GV yêu cầu HS làm ?2. (kẻ sẵn 2 hệ toạ độ Oxy) GV gợi ý HS cách vẽ 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy. GV gợi ý, hướng dẫn lại HS cách vẽ đồ thị của hàm số y = 2x. ? Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)? ? Em có nhận xét gì về các cặp số của ?2a) là của hàm số nào trong các ví dụ trên? ? Đồ thị của hàm số y = 2x là gì? 3) Hàm số đồng biến, nghịch biến (10’) GV cho HS làm ?3. ? Xét hàm số y = 2x + 1 Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? ? Hãy nhận xét : Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 thế nào ? GV giới thiệu hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R. Tương tự GV cho HS xét hàm số y = -2x +1 và giới thiệu hàm số y = -2x + 1 là hàm số nghịch biến. GV đưa khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra. HS: (nhắc lại khái niệm hàm số) HS: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc được cho bằng công thức. HS: Bảng trên không xác định y là một hàm số của x, vì ứng với x = 3 có hai giá trị của y khác nhau là 4 và 6. HS làm ?1. Cho hàm số y = f(x) = f(0) = 5 ; f(1) = 5,5 ; f(a) = . HS : Khi x thay đổi mà y luôn nhận các giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. Ví dụ : y = 2 là một hàm hằng. HS1 : Làm ?2a) O A B 5 D C E F 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 y x HS2 làm ?2b) O y x A y = 2x 2 1 Với x = 1 y = 2.1 = 2 A(1 ; 2) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x. HS làm ?3. x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 y=2x+1 y=-2x+1 HS : Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi giá trị của x R. HS : Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng. HS nhận xét hàm số y = -2x + 1. HS đọc phần "Một cách tổng quát" (SGK tr44). IV – Hướng dẫn về nhà (4’) Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. Bài tập 1 ; 2 ; 3  (SGK tr44, 45) ; bài 1 ; 3 (SBT tr56). Xem trước bài 4 (SGK tr45) Hướng dẫn bài 3: Cách 1: Lập bảng như ?3. Cách 2: Xét hàm số y = f(x) = 2x, lấy x1, x2 R sao cho x1 < x2 chỉ ra f(x1) < f(x2) hàm số y = f(x) là hàm số đồng biến. __________________ Ngày soạn : 27/10/08 Ngày dạy : 03/11/08 Tiết 20 : Luyện tập A – Mục tiêu - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính các giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số, kĩ năng "đọc" đồ thị. - Củng cố các khái niệm : ‘hàm số”. “biến số”, “đồ thị của hàm số”, “hàm số đồng biến trên R, hàm số nghịch biến trên R”. B – Chuẩn bị GV : Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS: Thước, compa, máy tính bỏ túi. C – Tiến trình dạy – học I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra (12’) HS1: Nêu khái niệm hàm số. Cho ví dụ 1 hàm số bằng công thức. Tìm các giá trị của hàm số với giá trị tương ứng của x. x -2 -1 0 1 2 y = y = + 3 HS2: Hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x R đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào? Chữa bài 2 (SGK tr45). III – Luyện tập (29’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 4 (SGK tr45) GV đưa bảng phụ Hình 4. ? Hãy tìm hiểu và trình bày lại các bước thực hiện vễ đồ thị của hàm số y = ? ? Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ta cần xác định điểm nào? ? Muốn dựng điểm A(1; ) ta cần xác định điểm nào? ? Người ta vẽ điểm trên Oy ntn? ? Muốn dựng điểm ta làm ntn ? ? Theo em để vẽ đồ thị của hàm số y = ta cần vẽ theo các bước nào? (Nếu HS không nêu đầy đủ chính xác thì GV đưa phần trình bày cách vẽ lên bảng phụ). GV yêu cầu HS về nhà vẽ và làm lại bài vào vở. Bài 5 (SGK tr 45) GV cho HS đọc đề bài. GV vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy trên mặt phẳng có sẵn ô vuông. GV cho HS nhận xét đths mà HS vừa vẽ trên bảng. b) GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu của đề bài. + Xác định toạ độ điểm A, B. + Hãy viết công thức tính chu vi và diện tích ABO. ? Trên hệ Oxy ta có AB = ? ? Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đths ? ? Tính chu vi tam giác OAB ? ? Tính diện tích tam giác OAB ? ? Còn cách nào tính diện tích tam giác OAB hay không? HS đọc đề bài. HS: Cần xác định điểm A(1; ). HS: Cần xác định điểm trên Oy. HS: = OD mà muốn dựng D phải dựng điểm . HS: Để dựng điểm , ta cần dựng OB = là đường chéo của hình vuông có cạnh là 1. HS: Nêu các bước vẽ 1 HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm câu a) - Với x = 1 y = 2.x = 2 C(1; 2) đths y = 2x. - Với x = 1 y = x = 1 D(1; 1) đths y = x. y O B x D C A 1 2 3 4 1 2 3 4 5 6 y = x y=2x I Đường thẳng OC là đths y = 2x, đường thẳng OD là đths y = x. HS: Toạ độ của các điểm A, B là: A(2 ; 4) ; B(4 ; 4) Chu vi tam giác OAB là: AB + OA + OB Diện tích tam giác OAB là: SOAB = OI.OB HS: Ta có AB = 2 (cm) OA = (cm) OB = (cm) Chu vi tam giác OAB là : (cm). Diện tích tam giác OAB là: SOAB = OI.OB = .4.2 = 4 (cm2). HS: Có cách khác: SOAB = SOIB – SOIA = 8 – 4 = 4 (cm2). IV – Hướng dẫn về nhà (3’) Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. Làm bài 6; 7 (SGK tr45, 46) và bài 4; 5 (SBT tr56, 57). Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất”. ____________________

File đính kèm:

  • docDai 9(10).doc