A – Mục tiêu
- Về kiến thức cơ bản, yêu cầu HS nắm vững các kiến thức sau:
+ Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, a 0.
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định x R.
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- Về kĩ năng: Yêu cầu HS hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- Về thực tiễn: HS thấy tuy Toán là một môn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ biệc nghiên cứu các bài toán thực tế.
B – Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước.
HS: Mãy tính bỏ túi.
C – Tiến trình dạy – học
I – Ổn định lớp (1)
II – Kiểm tra (5)
HS1: Hàm số là gì? Cho ví dụ 1 hàm số bằng công thức.
Hàm số y = f(x) xác định x R, đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào?
III – Bài mới
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 11 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/10/08
Ngày dạy: 05/11/08
Tuần 11 Tiết 21 : Hàm số bậc nhất
A – Mục tiêu
- Về kiến thức cơ bản, yêu cầu HS nắm vững các kiến thức sau:
+ Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, a 0.
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định x R.
+ Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- Về kĩ năng: Yêu cầu HS hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R, hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- Về thực tiễn: HS thấy tuy Toán là một môn khoa học trừu tượng nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ biệc nghiên cứu các bài toán thực tế.
B – Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước.
HS: Mãy tính bỏ túi.
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra (5’)
HS1: Hàm số là gì? Cho ví dụ 1 hàm số bằng công thức.
Hàm số y = f(x) xác định x R, đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào?
III – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Khái niệm về hàm số bậc nhất (15’)
GV đặt vấn đề hàm số bậc nhất, trước hết ta xét bài toán sau:
GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK.
TT Hà Nội Bến xe Huế
8 km
GV cho HS làm ?1.
?2.
GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng điền.
? Em hãy giải thích tại sao đại lượng S lại là hàm số của t?
GV lưu ý: Công thức S = 50t + 8 nếu thay S = y, t = x, nếu thay 50 = a, 8 = b thì ta có y = ax + b (a 0) là một hàm số bậc nhất.
? Vậy hàm số bậc nhất là gì?
GV yêu cầu 1 HS đọc định nghĩa.
Bài tập:
Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không? Vì sao?
a) y = 1 – 5x; b) y = ;
c) y = ; d) y = 2x2 + 3 ;
e) y = mx + 2 ; f) y = 0x + 7.
? Nếu là hàm số bậc nhất hãy chỉ ra các hệ số a và b ?
GV cần lưu ý cho HS trường hợp ở câu e)
GV : Hàm số y = là một hàm số bậc nhất có hệ số b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7).
2) Tính chất (21’)
GV : Để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất ta xét ví dụ sau đây :
Ví dụ : Xét hàm số y = f(x) = -3x + 1.
? Hàm số y = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x ?
? Hãy chứng minh hàm số y = -3x + 1 là hàm số nghịch biến trong R ?
(GV có thể gợi ý : Lờy x1, x2 R/ x1 f(x2)).
GV cho HS làm ?3.
? Qua ví dụ trên, em hãy cho biết khi nào thì hàm số y = ax + b đồng biến ? khi nào thì hàm số y = ax + b nghịch biến ?
GV cho HS làm bài tập :
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
y = - 5x + 1
y =
y = mx + 1 (m 0)
GV cho HS làm ?4.
Cho ví dụ về hàm số bậc nhất là:
Hàm số đồng biến.
Hàm số nghịch biến.
1 HS đọc bài toán và tóm tắt.
HS1 lên bảng làm ?1.
Sau 1 giờ ô tô đi được 50 (km).
Sau t giờ ô tô đi được 50t (km).
Sau t giờ ô tô cách TT Hà Nội 50t + 8 (km).
HS2 làm ?2.
t
1
2
3
4
S = 50t + 8
HS : Vì đại lượng S phụ thuộc vào t. ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có một giá trị tương ứng của S. Do đó S là hàm số của t.
HS : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức : y = ax + b, trong đó a, b là các số thực cho trước, a 0.
1 HS đọc lại định nghĩa.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS1: Hàm số y = 1 – 5x là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b (a = -5 0, b = 1).
HS2: Hàm số y = không phải là hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b.
HS3: Hàm số y = là hàm số bậc nhất (a = 1/2; b = 0).
HS4 : Hàm số y = 2x2 + 3 không là hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b.
HS5 : Hàm số y = mx + 2 không phải là hàm số bậc nhất vì chưa có điều kiện m 0.
HS6 : y = 0x + 7 không phải là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax + b nhưng a = 0.
HS: Hàm số y = f(x) = -3x +1 xác định với mọi x R.
HS chứng minh.
1 HS lên bảng chứng minh.
HS nêu tổng quát SGK tr47.
HS1 : Hàm số y = - 5x + 1 là hàm số nghịch biến vì a = - 5 < 0.
HS2 : Hàm số y = là hàm số đồng biến vì a = > 0.
HS3: Hàm số y = mx + 1 (m 0) là hàm số đồng biến nếu m > 0 hoặc là hàm số nghịch biến nếu m < 0.
3 HS cho ví dụ câu a)
3 HS cho ví dụ câu b)
IV – Hướng dẫn về nhà (3’)
Học thuộc định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất.
30
Bài 8c; 9; 10 (SGK tr48); 6; 8 (SBT tr57)
Hướng dẫn bài 10 (SGK):
Chiều dài ban đầu 30 (cm)
Sau khi bớt đi x (cm), chiều dài là 30 – x (cm).
20
Tương tự, sau khi bớt đi x (cm), chiều rộng
Là 20 – x (cm).
x
Công thức tính chu vi :
x
(chiều dài + chiều rộng) x 2.
_____________________
Ngày soạn: 03/11/08
Ngày dạy: 10/11/08
Tiết 22 : Luyện tập
A – Mục tiêu
- Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng "nhận dạng" hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất của hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó có đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
B – Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước
C – Tiến trình dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra (kết hợp với luyện tập)
III – Luyện tập (41’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 12 (SGK tr48). Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.
? Muốn tìm a ta làm ntn ?
Bài 13 (SGK tr48). Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ?
y = .(x – 1)
y =
GV gọi 2 HS lên bảng.
? Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất?
? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?
Bài 14 (SGK tr48). Cho hàm số bậc nhất y = .
a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?
b) Tính giá trị của y khi x = 1 + ;
c) Tính giá trị của x khi y = .
GV : Như vậy với hàm số bậc nhất y = ax + b :
Nếu biết giá trị của x thì suy ra được giá trị của y;
Nếu biết giá trị của y thì tính được giá trị của x tương ứng.
Bài 11 (SGK tr48)
GV vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy và gọi 2 HS lên bảng lần lượt biểu diễn.
x
y
O
? Hãy nhận xét về vị trí của các điểm trên mặt phẳng toạ độ, nếu :
Có tung độ bằng 0 ;
Có hoành độ bằng 0 ;
Có hoành độ bằng tung độ;
Có hoành độ và tung độ đối nhau.
HS : thay x = 1 và y = 2,5 vào công thức ta có : 2,5 = a.1 + 3 a = 2,5 – 3 = 0,5.
HS1 :
Để hàm số y = .(x – 1) y = .x - là hàm số bậc nhất thì > 0 5 – m > 0 m < 5.
HS2 :
Để hàm số y = là hàm số bậc nhất thì:
HS: Hàm số có dạng y = ax + b, a, b R, a 0, gọi là hàm số bậc nhất.
Hàm số y = ax + b đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0.
HS1: Hàm số y = là hàm số nghịch biến trên R. Vì a = 1 - < 0.
HS2: Thay x = 1 + vào công thức ta có : y = (1 - )(1 + ) – 1 = 1 – 5 – 1 = - 5.
HS3 : Thay y = vào công thức ta có :
= ( 1 - )x – 1
+ 1 = (1 - )x
x = = .
HS1 : Biểu diễn các điểm :
A(-3 ; 0), B(-1 ; 1), C(0 ; 3), D(1 ; 1).
HS2 : Biểu diễn các điểm :
E(3 ; 0), F(1 ; -1), G(0 ; -3), H(-1; -1).
HS: - Các điểm có tung độ bằng 0 đều nằm trên trục hoành Ox, có phương trình là y = 0.
- Các điểm có hoành độ bằng 0 đều nằm trên trục tung Oy, có phương trình x = 0.
- Các điểm có hoành độ bằng tung độ nằm trên đường phân giác của góc phần tư I hoặc III có phương trình là y = x.
- Các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau nằm trên đường phân giác của góc phần tư II hoặc IV có phương trình là
y = -x.
IV – Hướng dẫn về nhà (3’)
Bài tập 10; 11; 12; 13 (SBT tr58)
Hướng dẫn : Sử dụng định lí Py-ta-go.
___________________
File đính kèm:
- Dai 9(11).doc