I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương
2. Kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo ĐTHS bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng với trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện.
3. Thái độ:
+ RÌn tÝnh cn thn chÝnh x¸c, t duy s¸ng t¹o.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi
III. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, kết hợp làm việc nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 15 Trường THCS xã Hàng Vịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2012
Tuần: 15
Tiết: 29
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương
2. Kĩ năng: Giúp HS vẽ thành thạo ĐTHS bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng với trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thỏa mãn điều kiện.
3. Thái độ:
+ RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c, t duy s¸ng t¹o.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học,compa, bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi
III. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, kết hợp làm việc nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
( 15 phút )
-GV cho HS trả lời các câu hỏi theo nội dung tóm tắt kiến thức của chương.
? Kh¸i niƯm hµm sè
? Hàm số thường được cho bởi công thức nào
? Nêu ví dụ cụ thể
? ĐTHS y = f(x) là gì
? Thế nào là hàm số bậc nhất, cho ví dụ
? Hàm số y = ax+ b có những tính chất gì
? Góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào
? Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax+ b.
? Khi nào thì hai đường thẳng
y = ax + b (a 0) (d)
y= a’x + b’ (a’ 0) (d’)
Song song
Cắt nhau
Trùng nhau
Vuông góc với nhau
- HS: Trả lời như SGK
1. Ôn tập lý thuyết: (SGK)
a) Kh¸i niƯm: y lµ hµm sè cđa x khi + y phơ thuéc vµo x
+ Mçi gi¸ trÞ cđa x ta chØ t×m ®ỵc 1 gi¸ trÞ cđa x
b) §Þnh nghÜa hµm sè bËc nhÊt
Hs lµ hµm sè bËc nhÊt khi
+ Cã d¹ng y = ax + b
+ a ¹ 0
c) TÝnh chÊt :
d) §å thÞ cđa hµm sè y = ax + b
e) Gãc t¹o bëi ®êng th¼ng y = ax + b
g) -Đường thẳng y=ax+b(d)(a 0)
Đường thẳng y=a’x+b’(d’)(a’ 0
* (d)//(d’)
* (d) (d’)
* (d) cắt (d’) a a’
* (d)^ (d’) a .a’= -1
Hoạt động 2: Chữa bài tập
( 15 phút )
-GV cho HS hoạt động nhóm bài 32 -34 Tr 61 SGK
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
-GV: Quan sát HS làm
Bài 37 SGK:
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
? Vẽ ĐTHS y = 0,5x + 2(1)
y = 5 – 2x(2)
? Hãy xác định tọa độ các điểm A; B; C
? Làm sao xác định được điểm C
? Điểm C thuộc những đường thẳng nào
? Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC; BC
? AB = +
? Tính góc tạo bởi đường
thẳng (1) và (2) với trục Ox
-HS hoạt động nhóm
Bài 32:
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến m - 1>0 m>1
b) Hàm số y = (5 - k)x + 1 nghịch biến 5 – k k > 5
Bài 33
Hàm số (d): y = 2x + (3+m) và (d’): y = 3x+ (5- m) đều là hàm bậc nhất, đã có a a’ (2 3)
Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung
3+m = 5 – m m
=1
Bài 34:
Hai đường thẳng y = (a - 1)x + 2 (a 1)và y = (3 - a)x + 1 (a 3) đã có tung độ gốc b b’. hai đường thẳng song song với nhau a – 1 = 3 – a
a = 2
-HS: A(-4; 0); B(2,5;0)
-Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có:
0,5x + 2 = - 2x + 5
2,5x = 3 x = 1,2
Thay x = 1, 2 vào y = 0,5x + 2 ta được : y = 2,6
Vậy C(1,2;2,6)
-HS: AB = 6.5 cm
AC = 5, 18(cm)
BC = 2,91 (cm)
Tg =0,5=> 26034’
Bài 32:
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến m - 1>0 m>1
b) Hàm số y = (5 - k)x + 1 nghịch biến 5 – k k > 5
Bài 33
Hàm số (d): y = 2x + (3+m) và (d’): y = 3x+ (5- m) đều là hàm bậc nhất, đã có a a’ (2 3)
Đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung
3+m = 5 – m m =1
Bài 34:
Hai đường thẳng y = (a - 1)x + 2 (a 1)và y = (3 - a)x + 1 (a 3) đã có tung độ gốc b b’. hai đường thẳng song song với nhau
a – 1 = 3 – a
a = 2
Bài 37 SGK
-HS: A(-4; 0); B(2,5;0)
-Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có:
0,5x + 2 = - 2x + 5
2,5x = 3 x = 1,2
Thay x = 1, 2 vào y = 0,5x + 2 ta được : y = 2,6
Vậy C(1,2;2,6)
Hoạt động 3: Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút )
- Bài tập về nhà 38 Tr 62 SGK; 34 – 35 Tr 62 SBT
- Chuẩn bị kiĨm tra 1 tiÕt
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/11/2012
Tuần: 15
Tiết: ê
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khảo sát và nắm bắt tình hình ứng dụng các kiến thức cơ bản từ tiết 19 đến thời điểm kiểm tra.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải toán, phân tích và vận dụng kiến thức đã học vào giải toán.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đề, đáp, hướng dẫn chấm
2. Học sinh:
- Ôn bài và chuẩn bị đồ dùng kiểm tra.
III. Phương pháp:
- Thực hành
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp, phát đề.
2. Kiểm tra 45 phút:
¬ Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hàm số bậc nhất.
Nhận biết hàm số đồng biến, nghịch biến. Nhận biết mối liên hệ giữa hệ số a và gĩc
Hiểu được khi nào hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. Tìm giao điểm hai đường thẳng.
Vận dụng tính gĩc khi a>0. Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
Số câu
Số điểm %
6
3,0
3
4,0
1
2,0
12
10,0
(100%)
TỔNG
6
3,0
4
4,0
2
3,0
12
10,0
(100%)
¬ Đề bài:
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm):
Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1 : Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 5 đồng biến ?
A. B. C. D.
Câu 2 : Với giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (k + 3)x + 5 nghịch biến ?
A. B. C. D.
Câu 3 : Cho hàm số bậc nhất thì góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc gì ?
A. góc nhọn B. góc tù C. góc vuông D. góc bẹt
Câu 4 : Cho hàm số bậc nhất thì góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc gì ?
A. góc nhọn B. góc tù C. góc vuông D. góc bẹt
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì đường thẳng tạo với trục Ox góc nhọn ?
A. B. C. D.
Câu 6 : Với giá trị nào của a thì đường thẳng tạo với trục Ox góc tù ?
A. B. C. D.
II. Tự luận: (7,0 điểm):
C©u 7: ( 3 ®iĨm)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
y = 0,5x – 2
y = - 2x + 3
b) Tìm tọa độ giao điểm E của hai đường thẳng trên.
C©u 8: (3®iĨm) Cho hai hµm sè y = (2m - 2)x + n (với m 2) (d1 )
y = (m + 3)x + 1 (với m -3) (d2 )
a) T×m gi¸ trÞ cđa m ®Ĩ d1 trïng víi d2.
b) T×m gi¸ trÞ cđa m ®Ĩ d1 song song víi d2.
c) T×m gi¸ trÞ cđa m ®Ĩ d1 c¾t d2.
C©u 9: (1 ®iĨm) Cho hµm sè bËc nhÊt y= mx + 1 (d). Tính gĩc tạo bởi đường thẳng d và trục Ox. Biết đường thẳng d song song với đường thẳng y = 3x + 5.
¬ Đáp án và thang điểm:
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu
Chọn
Điểm
1
B
0.5
2
C
0.5
3
B
0.5
4
A
0.5
5
B
0.5
6
C
0.5
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 7 :
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x - 2
x = 0 => y = -2 ; y = 0 => x = 4
Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x +3
x = 0 => y = 3 ; y = 0 => x = 1,5
b) E là giao điểm của hai đường thẳng nên
0,5x – 2 = - 2x + 3
2,5x = 5
x = 2 y = - 1
Vậy E(2; -1)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 8 :
a) ĐĨ d1 trïng víi d2 khi a1 = a2 và b1 = b2
b) ĐĨ d1 song song víi d2 khi a1 = a2 và b1 b2
c) ĐĨ d1 cắt víi d2 khi a1 a2
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 9 :
Vì đường thẳng d song song với đường thẳng y = 3x + 5 nên
a = 3 > 0
0,5 điểm
0,5 điểm
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út
File đính kèm:
- Tuan 15 - Tiet 29, sao.doc