I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến thời điểm này.
2. Kĩ năng: - Luyện tập các kĩ năng tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức chứa căn thưc bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
+ RÌn tÝnh cn thn chÝnh x¸c, t duy s¸ng t¹o.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học, compa, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, kết hợp làm việc nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 16 Trường THCS xã Hàng Vịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2012
Tuần: 16
Tiết: 30
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến thời điểm này.
2. Kĩ năng: - Luyện tập các kĩ năng tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức chứa căn thưc bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
+ RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c, t duy s¸ng t¹o.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học, compa, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, kết hợp làm việc nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
( 15 phút )
- GV nêu các câu hỏi sau:
+ Định nghĩa căn bậc hai của một số ?
+ Căn bậc hai số học của một số không âm ?
+ Hằng đẳng thức ?
+ Khai phương một tích, khai phương một thương ?
+ Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu ?
+ Điều kiện để biểu thức chứa căn thức xác định ?
- GV treo bảng phụ “ Tóm tắt công thức biến đổi căn thức” yêu cầu HS giải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn thức bậc hai ?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
- HS quan sát và ghi nhớ.
- HS trả lời miệng.
I. Ôn tập lí thuyết
Hoạt động 2: Chữa bài tập
( 15 phút )
- GV viết đề bài lên bảng
+Ta thực hiện phép tính như thế nào ?
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày
- GV kiểm tra bài làm của một vài em.
- GV nhận xét và chốt lại.
- GV nêu tiếp đề bài dạng toán tìm x.
+ Nêu điều kiện của x để biểu thức có nghĩa ?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV gợi ý một số em còn lại chuyển các hạng tử tự do về vế kia.
- GV nhận xét chung.
- GV tiếp tục nêu bài tập dạng chứng minh đẳng thức.
+ Để chứng minh đẳng thức đó ta làm như thế nào ?
+ Vế trái của đẳng thức có dạng hằng đẳng thức nào ?
+ Hãy biến đổi vế trái của đẳng thức sao cho kết quả bằng vế phải ?
- GV gọi 1 HS đại diện nhóm lên bảng làm.
- GV nhận xét chung và chốt lại.
- HS theo dõi, suy nghĩ tìm cách giải.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS còn lại tự làm vào vở.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi tìm lời giải.
- HS nêu điều kiện của x.
- 1 HS lên bảng làm, HS còn lại tự làm vào vở.
- HS nhận xét bổ sung( nếu có).
- HS đọc đề bài và làm việc nhóm để giải bài tập theo yêu cầu.
- HS nêu cách thực hiện biến đổi vế trái thành vế phải và ngược lại.
- HS : Vế trái của đẳng thức có dạng là hằng đẳng thức số 7.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS còn lại tự hoàn thành vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
* Dạng 1: Rút gọn biểu thức
a)
b)
Điều kiện : a > 0; b > 0
* Dạng 2 :Tìm x
Điều kiện : x ³ 1
( Thỏa mãn điều kiện)
* Dạng 3 : Chứng minh đẳng thức
Với a ³ 0 và a ¹ 1.
Biến đổi vế trái:
VT=
VT =
= VP
Hoạt động 3: Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút )
- Ôn tập chương II : Hàm số bậc nhất.
- Xem trước các câu hỏi ôn tập chương II.
- Học thuộc phần “tóm tắt kiến thức cần nhớ” tr.60.SGK.
- BTVN : Làm các bài tập 30, 32, 36 – SBT.tr62
- Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì I.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/11/2012
Tuần: 16
Tiết: 30
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản của chương II : Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b (a ¹ 0).
2. Kĩ năng: Luyện tập các kĩ năng xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
3. Thái độ:
+ RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c, t duy s¸ng t¹o.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, com pa, máy tính bỏ túi.
2. Học sinh:
Chuẩn bị, ôn lại kiến thức đã học, compa, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình, trực quan, kết hợp làm việc nhóm.
IV. Tiến trình lên lớp:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
( 15 phút )
- GV nêu các câu hỏi :
+ Thế nào là hàm số bậc nhất? Khi nào thì hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến ?
- GV nêu bài tập sau
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất ?
b) Với giá trị nào của m thì hàm số y đồng biến ? nghịch biến ?
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập sau :
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1)
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn ? góc tù ?
c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3.
d) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 2.
- GV gọi 4 HS đại diện các nhóm lên bảng làm.
- GV nhận xét và chốt lại.
- GV nêu tiếp bài tập 3.
+ Với điều kiện nào của K và m thì (d1) và (d2)
a)cắt nhau ?
b) song song với nhau ?
c) Trùng nhau ?
Trước khi giải GV cho HS nhắc lại : Với hai đường thẳng
y = ax + b ( a ¹ 0) (d1)
y = a’x + b’ ( a’ ¹ 0) (d2)
(d1) và (d2) cắt nhau khi nào? Trùng nhau khi nào ? Song song với nhau khi nào ?
Áp dụng giải bài tập 3.
- GV hỏi : Với điều kiện nào thì 2 hàm số trên là các hàm số bậc nhất ?
Sau đó GV gọi 2 HS lên giải câu b; c.
- HS trả lời bằng miệng các câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS hoạt động nhóm làm bài tập 2.
+ Nửa lớp làm câu a, b.
+ Nửa lớp làm câu c, d.
- Bốn HS đại diện các nhóm lên bảng làm.
- HS nhận xét bổ sung( nếu có).
- HS chữa vào vở.
- HS đọc đề bài
- HS trả lời.
+ (d1) cắt (d2) Û a ¹ a’
+ (d1)//(d2) Û a = a’; b ¹ b’
+ (d1) trùng (d2) Û
a = a’; b = b’
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
I. Ôn tập về hàm số bậc nhất
* Bài 1 :
Cho hàm số y = (m + 6)x – 7
a) y là hàm số bậc nhất
Û m + 6 ¹ 0 Û m ¹ - 6
b) Hàm số y đồng biến nếu
m + 6 > 0 Û m > - 6.
Hàm số nghịch biến nếu
m + 6 < 0 Û m < - 6.
* Bài 2 : Cho đường thẳng
y = (1 –m)x + m – 2 (d).
Với A(2;1) Þ x = 2; y = 1.
Thay x = 2; y = 1 vào (d) ta được
(1 – m).2 + m – 2 = 1
Û 2 – 2m + m – 2 = 1
Û - m = 1
Û m = -1
b) (d) tạo với Ox một góc nhọn
Û 1 – m > 0 Û m < 1.
(d) tạo với trục Ox một góc tù
Û 1 – m 1.
c) (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3 Þ m – 2 = 3
Û m = 5.
d) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 2
Þ x = - 2; y = 0.
Thay x = - 2; y = 0 vào (d)
(1 – m)(- 2) + m – 2 = 0
Û - 2 + 2m + m – 2 = 0
Û 3m = 4
Û m =
* Bài 3 :
Cho hai đường thẳng
y = kx + (m – 2) (d1)
y = (5 – k)x + (4 – m) (d2)
y = kx + (m – 2) là h/s bậc nhất Û k ¹ 0.
y = (5 – k)x + (4 – m) là hàm số bậc nhất Û 5 – k ¹ 0 Û k ¹ 5
a) (d1) cắt (d2) Û k ¹ k – 5
Û k ¹ 2,5
b) (d1)//(d2) Û k = 5 – k và m – 2 ¹ 4 – m Û k = 2, 5 và m ¹ 3
c) (d1) trùng (d2) Û k = 5 – k và m – 2 = 4 – m
Û k = 2,5 và m = 3.
Hoạt động 2: Chữa bài tập
( 15 phút )
- GV chia lớp thành 3 nhóm sau khi nghe GV giảng cùng thảo luận trong ít phút rồi cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
- Giáo viên đi xuống các nhóm hướng dẫn từng nhóm thực hiện chương trình giải bài toán theo yêu cầu.
- Giáo viên có thể hệ thống lại các bước giải của HS theo từng bài như sau :
* Đối với bài 36 :
+ Tìm điều kiện để các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
+ Câu a :Áp dụng điều kiện song song (a = a’).
+ Câu b : Áp dụng điều kiện cắt nhau (a ≠ a’).
(Lưu ý kết hợp điều kiện ở trên).
+ Câu c : Dự đoán xem hai đường thẳng này có thể trùng nhau được hay không ?
* Đối với bài tập 37 :
+ Câu a : Vẽ 3 đồ thị trên cùng một hệ trục tọa độ.
+ Câu b : Tìm tọa độ điểm C :
- Tìm hoành độ ?
Cho tung độ bằng nhau.
- Tìm tung độ ?
Thay tọa độ của hoành độ vừa tìm được ở trên vào một trong các hàm số để tìm y.
+ Câu c :
- GV theo định lí Py-ta-go ta tính AC va BC như thế nào ?
- Cuối cùng giáo viên cho HS chốt lại từng bài kết hợp sửa chữa và bổ sung (nếu cần).
- Giáo viên kết luận , chỉ ra những sai sót mà HS thường gặp phải trong quá trình làm bài.
- HS thảo luận theo nhóm theo sự phân công của giáo viên.
- HS tự hoàn thành các bài tập được giao và sau đó các nhóm lần lượt lên bảng giải.
- HS có thể theo dõi phần định hướng chung cho các nhóm theo từng bài để tiến hành giải ( tránh trường hợp đi sai hướng mất thời gian)
- HS nhận xét kết hợp sửa chữa, bổ sung.
- HS theo dõi, chữa vào vở, rút kinh nghiệm.
* Bài tập 32 – SGK
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến khi và chỉ khi m – 1 > 0 Û m > 1
* Bài tập 33 – SGK
Đồ thị hàm số y = 2x + (3 + m) và đồ thị hàm số y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi 3 + m = 5 – m Û m = 1
* Bài tập 36 – SGK
Điều kiện : k + 1 ≠ 0 và 3 – 2k ≠ 0
Û k ≠ - 1 và k ≠
a) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng khi song song khi và chỉ khi :
k + 1 = 3 – 2k Û k =
Kết hợp với điều kiện giá trị cần tìm là k =
b) Đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi
k + 1 ≠ 3 – 2k Û k ≠
Kết hợp với điều kiện ta được :
k ≠ , k ≠ - 1 và k ≠
c) Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau được, vì chúng có tung độ gốc khác nhau
(do 3 ≠ 1)
* Bài tập 37 – SGK
a) - Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2
+ Cho x = 0, tính được y = 2 nên điểm D(0 ; 2) thuộc đồ thị.
+ Cho y = 0, tính được x = - 4 nên điểmA(- 4; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng đi qua hai điểm A và D là đồ thị của hàm số 0,5x + 2
- Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x
+ Cho x = 0, tính được y = 5 nên điểm E(0 ; 5) thuộc đồ thị hàm số
+ Cho y = 0, tính được x = 2,5 nên điểm
B(2,5 ; 0) thuộc đồ thị hàm số. Đường thẳng đi qua hai điểm B và E là đồ thị của hàm số
y = 5 – 2x
b) Ở câu a) ta tính được A(-4 ; 0),
B(2,5 ; 0)
+ Tìm tọa độ điểm C
- Tìm hoành độ của điểm C :
0,5x + 2 = 5 – 2x Û x = 1,2
- Tìm tung độ điểm C :
y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6 .
Vậy C( 1,2 ; 2,6)
c) AB = AO + BO = | - 4| + | 2,5| = 6,5
Gọi F là hình chiếu của C trên Ox,
ta có : OF = 1,20 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào các tam giác vuông ACF và BCF, ta có
AC =
= (cm)
BC =
= (cm)
d) Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng
y = 0,5x + 2 và trục Ox, ta có
tga = = 0,5 Þ a » 26034’
Gọi b là góc tạo bởi đường thẳng y = 5 – 2x và trục Ox
Gọi b’ là góc kề bù với góc b, ta có
tgb’ = = 2 Þb’ » 63026’
b » 1800 – 63026’ » 116034’
Hoạt động 3: Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút )
- Xem lại tất cả các bài tập đã chữa và lý thuyết có liên quan
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út
File đính kèm:
- Tuan 16 - Tiet 30, sao.doc