Giáo án Đại số 9 Tuần 17 Trường THCS Mỹ Quang

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: HS được củng cố khái niệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hệ hai phương trình tương đương.

 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết nghiệm tổng quát của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình.

 3. Thái độ: Cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ thị, suy luận chặt chẽ

II. CHUẨN BỊ :

 1.Chuẩn bị của Giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng.Bảng phụ

 - Phương án tổ chức tiết dạy: Hoạt động nhóm - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề

 2. Chuẩn bị của -Học sinh:

 - Kiến thức có liên quan: Như nội dung phần mục tiêu,

 - Đồ dùng :Bảng phụ nhóm , chuẩn bị như hướng dẫn ở tiết trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định tình hình lớp.(1’)

 - Điểm danh học sinh trong lớp

 - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 17 Trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12.12.2012 Tuần : 17 Tiết: 33 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS được củng cố khái niệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hệ hai phương trình tương đương. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết nghiệm tổng quát của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình. 3. Thái độ: Cẩn thận trong xác định điểm và vẽ đồ thị, suy luận chặt chẽ II. CHUẨN BỊ : 1.Chuẩn bị của Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng.Bảng phụ - Phương án tổ chức tiết dạy: Hoạt động nhóm - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề 2. Chuẩn bị của -Học sinh: - Kiến thức có liên quan: Như nội dung phần mục tiêu, - Đồ dùng :Bảng phụ nhóm , chuẩn bị như hướng dẫn ở tiết trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp.(1’) - Điểm danh học sinh trong lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của học sinh Điểm 1- Nêu khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ? 2-Em hãy cho biết số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn 1. (I) 2. - Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có một nghiệm duy nhất. - Nếu (d) // (d’) thì hệ (I) vô nghiệm - Nếu (d)(d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm. 4đ 2đ 2đ 2đ - Gọi HS nhận xét , đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung và ghi điểm 3 Giảng bài mới: a. Giơi thiệu bài: Luyện tập để rèn kĩ năng biểu diễn tập nghiệm của các phương trình bậc nhất hai ẩn, dự đoán và biểu diễn nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. b. Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 32’ Hoạt động 1 : Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình Bài 1 ( Bài 9ad SBT tr. 45 ) Hãy biếu diễn y qua x ở mỗi phương trình rồi đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao? a)d) - Gọi HS lên bảng thực hiện - Nhận xét hệ số a và a’ - Tương tự như bài tập a yêu cầu học sinh làm câu d Dạng 2: Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học: Bài 2 (Bài 5b SGK tr 11 ) Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học: - Gợi ý : + Chuyển các phương trình trong hệ phương trình về dạng phương trình bậc nhất rồi vẽ đồ thị phương trình bậc nhất đó + Nghiệm của hệ là tọa độ của giao điểm hai đường thẳng + Thử lại: Thay x = 1 ; y = 2 vào vế trái phương trình (1) 2x + y = 2.1 + 2 = 4 = VP Và thay x = 1 ; y = 2 vào vế trái phương trình (2) -x + y = -1 + 2 = 1 = VP Bài 3 (Bài 8 SGK tr 12 ) Trước hết hãy đoán nhận số nghiệm , sau đó tìm tập nghiệm cùa các hệ đã cho bằng cách vẽ hình a) b) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kheo kĩ thuật khăn trải bàn trong 5 phút Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b. - Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm hoạt động - Gọi đại diện các nhóm trình bày bài làm nhóm mình - Gọi HS đại diện nhận xét bài làm của nhóm bạn - Nhận xét kết quả của các nhóm - Treo bảng phụ vẽ hình minh họa các tập nghiệm của mỗi hệ phương trình cho HS tham khảo - Có thể đoán nhận nghiệm của hệ phương trình dựa vào đâu ? - Đọc đề bài suy nghĩ - HS.TB lên bảng thực hiện a) Vì aa’ () Hai đường thẳng cắt nhau do đó hệ có duy nhất một nghiệm - HS.TBY lên bảng thực hiện d) Vì hệ số góc bằng nhau, tung độ khác nhau nên hai đường thẳng song song do đó hệ phương trình vô nghiệm. - HS cả lớp cùng thực hiện -HS.TB lên bảng vẽ hai đường thẳng trong cùng một hệ trục toạ độ. - Hai đường thẳng cắt nhau tại M(1 ; 2) Vậy cặp số (1 ; 2) là nghiệm của hệ phương trình đã cho. - Hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày bài làm nhóm mình a) + Đoán nhận: Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất + Vẽ hình Hai đường thẳng cắt nhau tại Q(2 ; 1) Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2 ; 1) b) + Đoán nhận : Hệ phương trình Có một nghiệm duy nhất + Vẽ hình Hai đ.thẳng cắt nhau tại P(-4;2) Vậy nghiệm của hệ là (-4 ; 2) Bài 1 ( Bài 9ad SBT tr. 45 ) a) Ta có aa’ () Nên hai đường thẳng cắt nhau do đó hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất. d) Vì a = a’ (3=3); b b’ Vì hệ số góc bằng nhau, tung độ khác nhau nên hai đường thẳng song song do đó hệ phương trình vô nghiệm. Bài 2 (Bài 5b SGK tr 11 ) Vẽ hai đường thẳng trong cùng một hệ trục toạ độ. Hai đường thẳng cắt nhau tại M(1 ; 2) Thử lại: Thay x = 1 ; y = 2 vào vế trái phương trình (1) VT = 2x +y = 2.1 +2 = 4 = VP Tương tự thay x = 1 ; y = 2 vào vế trái phương trình (2) VT = -x + y = -1 + 2 = 1 = VP Vậy cặp số (1 ; 2) là nghiệm của hệ phương trình đã cho. Bài 3 (Bài 8 SGK tr 12 ) a.) + Đoán nhận Hệ phương trình có một nghiệm duy nhất vì đường thẳng x = 2 song song với trục tung, còn đường thẳng 2x – y = 3 cắt trục tung tại điểm (0; -3) nên cũng cắt đường thẳng x = 2. + Vẽ hình Hai đường thẳng cắt nhau tại Q(2 ; 1) Thử lại: Thay x = 2 ; y = 1 vào vế trái phương trình 2x – y = 3 VT = 2x – y = 2,2 – 1 =3 =VP Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2 ; 1) b) + Đoán nhận : Hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất vì đường thẳng 2y = 4 hay y = 2 song song với trục hoành, còn đường thẳng x + 3y = 2, cắt trục hoành tại điểm (2 ; 0) nên cũng cắt đường thẳng 2y = 4 + Vẽ hình Hai đường thẳng cắt nhau tại P(-4 ; 2) . Thử lại: Thay x = -4 ; y = 2 vào vế trái phương trình x + 3y = 2 VT= x +3y = -4 + 3.2 = 2 =VP Vậy nghiệm của hệ phương trình là : (-4 ; 2) Hoạt động 2 : Củng cố - Gọi HS đọc to đề bài 11 tr 12 SGK - Gọi HS xung phong trả lời - Sau đó Treo bảng phụ.đưa kết luận đã được chứng minh của bài 11 tr 5 SBT để HS nắm được và vận dụng - Ví duï Coù Neân heä phöông trình voâ nghieäm. - Haõy aùp duïng xeùt heä phöông trình baøi 10 (a) SGK. - Một HS đọc to đề bài - Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn chứng tỏ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của chúng có hai điểm chung phân biệt - Nếu hai đường thẳng trùng nhau thì hệ phương trình vô số nghiệm. - Nghe GV trình baøy vaø ghi laïi keát luaän ñeå aùp duïng - Hệ ph.trình Có Hay Vậy : Hệ phương trình có vô số nghiệm. Tổng quát: Cho hệ phương trình a. Heä phöông trình coù nghieäm duy nhaát khi: b. Heä phöông trình voâ nghieäm khi : c. Heä phöông trình voâ soá nghieäm khi : Chuù yù (vôùi a ¹ 0) ñöôïc coi laø bieåu thöùc voâ nghóa vaø ñöôïc coi laø bieåu thöùc coù theå baèng moät soá tuøy yù. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà + Làm các bài tập 10, 12, 13 tr 5, 6 SBT - Chuẩn bị bài mới: +Nắm vững kết luận mối quan hệ để các hệ phương trình có một nghiệm ,vô nghiệm,vô số nghiệm + Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi. + Chuẩnt bị Ôn tập học kì: Nội dung chương I IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn: 12.12.2012 Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai, căn bậc ba các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai.Khái niệm hàm số bậc nhất, đồ thị, tính chất, hệ số góc, điều kiện của hàm số để suy ra vị trí tương đối của hai đường thẳng. 2. Kĩ năng:HS có kĩ năng vận dụng các đơn vị kiến thức liên quan vào thực hành giải toán. Rèn luyện kĩ năng tính toán, tính giá trị biểu thức, biến đổi linh hoạt thành thạo các biểu thức số, chữ. 3. Thái độ:HS tự hệ thống được nội dung, các kiến thức đã học.Rèn cho HS óc tổng hợp, tổng quát, hệ thống logic các kiến thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng.Bảng phụ vẽ bản đồ tư duy chủ đề căn bậc hai - Phương án tổ chức lớp học,nhóm học:Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm 2. Chuẩn bị của Học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Ôn tập các kiến thức chương I - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập 3.Giảng bài mới : a. Giới thiệu bài(1) Ôn tập học kì được chia thành 2 tiết. Tiết 1: Ôn tập chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba và làm một số bài tập thuộc chương này?. b.Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản cần nhớ: 12’ - Treo bảng phụ đưa đề bài lên Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng. 1. Căn bậc hai của là 2. Û x2 = a (đk: a ³ 0) 3. 4. nếu A.B ³0 5. nếu 6. 7. 8. xác định khi - Yêu cầu lần lượt HS trả lời câu hỏi, có giải thích, thông qua đó ôn lại các kiến thức cơ bản của chương 1 - Cho HS thảo luận nhóm5 phút vẽ bản đồ tư duy theo chủ đề căn bậc hai - Gọi đại diện một nhóm lên thuyết trình ý tưởng bảng dồ tư duy của nhóm mình - Gọi HS hận xét - Treo bảng đồ tư duy đã chuẩn bị và sữa chữa (nếu có) (có phụ lục kèm theo) - Vận dụng các đơn vị kiến thức trên ta giải một số bài tập sau - HS đứng tại chỗ trả lời miệng 1. Đúng vì 2. Sai (đk: a ³ 0) sửa là 3. Đúng vì 4. Sai; sửa là nếu A ³ 0, B ³ 0 Vì A.B ³ 0 có thể xảy ra A < 0, B < 0, khi đó không có nghĩa. 5. Sai; sửa là Vì B = 0 thì không có nghĩa. 6. Đúng vì: 7. Đúng vì: 8. Sai vì với x = 0 phân thức - Thảo luân nhóm vẽ bản đồ tư duy - Đại diện nhóm lên thuyết trình bảng dồ tư duy - Nhận xét, bổ sung I.Kiến thức cơ bản cần nhớ: 23’ Hoạt động 2 : Luyện tập 6’ Dạng 1. Rút gọn, tính giá trị biểu thức. Bài 1: Rút gọn các biểu thức a. b. c. d. với a > 0; b > 0 - Nêu cách rút gọn biểu thức - Gọi cùng lúc 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. . Bài 2 (Bài 73 SGK tr 40) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: (1) Tại m = 1,5. - Gọi HS lên bảng thực hiện rút gọn biểu thức - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của HS - Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm thế nào? - Khi m = 1,5 < 2 .Giá trị biểu thức đó bằng bao nhiêu? Dạng 2: Giải phương trình Bài 3 Giải phương trình: a. b. 12 - - Yêu cầu HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút, + Nửa lớp làm câu a + Nửa lớp làm câu b . - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. Dạng 3. Bài tập tổng hợp Bài 4 ( Bài107 SBT tr 20 ). - Treo bảng phụ a. Rút gọn B b. Tìm x để B = 3 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS quan sát thừa số thứ nhất trước: Mẫu thức có gì đặc biệt? - Vậy mẫu thức chung của hai phân thức = ? -Nhân tử thứ hai. tử và mẫu của phân thức có gì đặc biệt? - Yêu cầu HS thực hiện câu a trong 4 phút, sau đó gọi HS lên bảng trình bày - Nghận xét , bổ sung - Tìm x để B = 3. - Gọi HS lên bảng giải và HS lớp nhận xét - Đọc đề bài , suy nghĩ - Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. rồi thực hiện phép tính. - Cả lớp cùng laøm baøi taäp, 4 HS leân baûng laøm - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - HS.TB lên bảng rút gọn rồi - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Thay giá trị m = 1,5 rồi thực hiện phép tính Tại m = 1,5 thì (1) = -3,5 - Hoạt động nhóm khoảng 3 phút, - Ñaïi dieän hai nhoùm trình baøy baøi HS lôùp goùp yù, nhaän xeùt. . - Nhân chia trước, cộng trừ sau, nếu có dấu ngoặc làm trong ngoặc trước chia hết cho . - Tử thức chia hết cho - Cả lớp làm bài tập, sau 4 phuùt moät HS leân baûng laøm caâu a - Ta có: Dạng 1: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức Bài 1: b. = = 2 - + - 1 = 1 Bài 2 : (Bài 73 SGK tr 40) (m < 2) = 1 – 3m (*) Thay m = 1,5 vào (*) ta được: 1 – 3. 1,5 = - 3,5 Vậy tại m = 1,5 thì (1) = -3,5 Dạng 2: Giải phương trình Bài 3 : vậy x = -1 ( x-5) Vì (thoaû maõn ñieàu kieän) Nghieäm cuûa ph. trình laø x = 9 Bài 4 ( Bài107 SBT tr 20 ). Với b) Tìm x để B = 3 Ta có: Vậy để B = 3 thì x = 16 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà: + Xem lại các công thức biến đổi căn thức bậc hai. + Làm các bài tập trong đề cương - Chuẩn bị bài mới + Chuẩn bị thước, máy tính cầm tay + Ôn tập các kiến thức: a) Vị trí tương đối của hai đường thẳng (đối với tham số) b) Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a0) và cách xác định góc . c) Vận dụng hệ số góc để xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox. d) Tính diện tích, chu vi của tam giác xác định bởi hai đường thẳng y = ax + b (a0), y = a’x + b’ (a’0) với trục Ox hoặc y = ax + b (a0) với hai trục Ox, Oy... IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: PHỤ LỤC BẢN ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP HỌC KỲ I (T1)

File đính kèm:

  • docTuần 17.đs9.doc