I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của học kỳ I sinh hiểu về căn bậc hai , các phép toán và các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai; các khái niệm hàm số , biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau trùng nhau và vuông góc với nhau; hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số , cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế
Về kỹ năng: Thành thạo vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, các bài tập về căn thức bậc hai, giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;bảng các kiến thức cơ bản cần nhớ; bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị
Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi
2/ Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại lý thuyết chươngI, II và làm bài tập
- Thước thẳng, eke , máy tính bỏ túi
- Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
? Định nghĩa căn bậc hai số học của số a 0?
? Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai?
? Nêu hằng đẳng thức?
? Phát biểu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai, quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai?
? Nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai?
? Thế nào là hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
?Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a0) và đường thẳng y = ax + b (a0) song song, cắt nhau, trùng nhau?
?Thế nào là hệ số góc của đường thẳng?
? Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 18 - năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 35 : ôn tâp học kỳ i
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của học kỳ I sinh hiểu về căn bậc hai , các phép toán và các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai; các khái niệm hàm số , biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau trùng nhau và vuông góc với nhau; hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số , cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế
Về kỹ năng: Thành thạo vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, các bài tập về căn thức bậc hai, giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp thế.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;bảng các kiến thức cơ bản cần nhớ; bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị
Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi
2/ Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại lý thuyết chươngI, II và làm bài tập
- Thước thẳng, eke , máy tính bỏ túi
- Bảng phụ nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
? Định nghĩa căn bậc hai số học của số a 0?
? Điều kiện tồn tại căn thức bậc hai?
? Nêu hằng đẳng thức?
? Phát biểu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân hai căn thức bậc hai, quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai?
? Nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai?
? Thế nào là hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất?
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
?Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a0) và đường thẳng y = a’x + b’ (a’0) song song, cắt nhau, trùng nhau?
?Thế nào là hệ số góc của đường thẳng?
? Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập
Gọi một học sinh lên bảng làm ý a
Học sinh dưới lớp làm vào vở
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý b; nửa lớp làm ý c
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 2:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý a; nửa lớp làm ý b
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 3:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm ý a; nửa lớp làm ý b
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
G- nhận xét bổ sung
Bài số 1:
Cho biểu thức :
P = +
Với x 0; x 1
a/ Rút gọn P
b/ Với giá trị nào của x thì P = - 2
c/ Với giá trị nào của x thì P < - 1
Bài làm
a/ Với x 0 ; x 1 ta có
P = -
P =
P = =
P =
b/ Với x 0; x 1 ta có P = - 2
= - 2 = 2
= 1 x = 1 ( Không thảo mãn )
Vậy không có giá trị nào của x để P = -2
c/ Với x 0; x 1 ta có P < - 1
1
>
2 > 1 luôn đúng
Vậy với mọi x 0 x 1thì P < - 1
Bài số 2:
Cho đường thẳng y = ( 2m + 1 ) x -3 (d) và y = m x + 2 (d’)
a/ Với giá trị nào của m thì hàm số y = ( 2m + 1 ) x -3 đồng biến
b/ Với giá trị nào của m thì (d) // (d’)
Bài làm
a/ Để hàm số y = ( 2m + 1 ) x -3 đồng biến
thì 2m + 1 > 0 m > -
b/ Để (d) // (d’) thì 2m + 1 = m
m = -1
Bài số 3: Giải hệ phương trình sau
a/
từ (2) suy ra y = 3x + 5 (2’)
Thay vào (1) ta có
3x – 2 ( 3x + 5) = 2
3x – 6x – 10 = 2
- 3x = 12
x = - 4
Thay vào (2’) ta có
y = 3x + 5 = 3 . ( - 4) + 5
= - 12 + 5 = 7
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ( - 4 ; 7)
b/
x – 2 y = - 3 x = 2 y - 3
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm . Nghiệm tổng quát của hệ phương trình dã cho là
4- Củng cố
G- nhắc lại các dạng bài tập đã chữa
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và xem trước bài “Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng)
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 36 : trả bài kiểm tra học kỳ i ( Phần đại số)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu:
Về kiến thức: Củng cố cho học sinh những dạng kiến thức cơ bản trong bài kiểm tra học kỳ I. Sửa chữa những chỗ sai trong quá trình làm bài của học sinh.
Về kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng trình bày bài làm.
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;
- Thước thẳng, eke
2/ Chuẩn bị của trò:
- Xem lại bài kiểm tra
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
Đề chẵn
I/ Trắc nghiệm:
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số bậc nhất là:
A/ y = 4x2 +1 ; B/ y = -3x + 1 ; C/ y = x + ; D/ y = - 1
Câu 2
Đường thẳng y = 4 x - 2 và đường thẳng y = m x + 3 song song với nhau khi:
A/ m = 4 ; B/ m = - 2 ; C/ m = ; D/ m 4
Câu 3 Cho hàm số f(x) = (+ 2).x +1 thì f(- 2) bằng:
A. 0 ; B/ - 1 ; C/ 2 ; D/ 4
Câu 6: Đồ thị hàm số y = 3 x - 2 đi qua điểm N có toạ độ là:
A/ (1; 1) ; B/ ( ; 25) ; C/ ( ; - 8 ) ; D/ ( 3 ; 9)
II/ Bài tập:
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số: y = - 3 x + 2
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất : y = ( 2 k + 5 ) x -3
a/ Với giá trị nào của k thì hàm số đã cho nghịch biến
b/ Xác định giá trị của k biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm B( - 3; 1). Với giá trị đó của k hãy tìm góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
Đề lẻ
I/ Trắc nghiệm:
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số bậc nhất là:
A/ y = 3x2 - 2 ; B/y = 2x + 1 ; C/y = x + ; D/ y = - 1
Câu 2: Đường thẳng y = -3 x + 2 và đường thẳng y = mx – 5 song song với nhau khi:
A/ m = -3 ; B/ m = 2 ; C/ m = ; D/ m -3
Câu 3: Cho hàm số f(x) = (- 2)x - 3 thì f(+ 2) bằng:
A. 2 ; B/ - 7 ; C/ - 1 ; D/ 1
Câu 6: Đồ thị hàm số y = 4 x – 1 đi qua điểm M có toạ độ là:
A/ ( - 1; -5 ) ; B/ ( ; 11) ; C/ ( ; 15) ; D/ ( 2; 9)
II/ Bài tập:
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số : y = 3 x – 2
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất : y = ( 3 k – 5 ) x + 2
a/ Với giá trị nào của k thì hàm số đã cho nghịch biến
b/ Xác định giá trị của k biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A( 3; -1). Với giá trị đó của k hãy tìm góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập trắc nghiệm của hai đề kiểm tra
G- yêu cầu hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng trình bày kết quả của mình
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung và nêu biểu chấm: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
G- đưa bảng phụ có ghi các bài tập 1 trong đề kiểm tra:
G- yêu cầu hai học sinh lên bảng: Một em làm đề lẻ, một em làm đề chẵn.
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung nêu biểu chấm: Bài 1 đúng cho 2 điểm trong đó mỗi bước đúng cho 0,25 điểm
Vẽ đúng hình cho 0,75 điểm
G- lưu ý những chỗ học sinh hay sai rút kinh nghiệm lần sau.
.G- đưa bảng phụ có ghi các bài tập 2 trong đề kiểm tra:
G- yêu cầu hai học sinh lên bảng: Một em làm đề lẻ, một em làm đề chẵn.
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung nêu biểu chấm: Bài 1 đúng cho 2 điểm trong đó mỗi ý đúng cho 1điểm
G- lưu ý những chỗ học sinh hay sai rút
kinh nghiệm lần sau.
I/ Trắc nghiệm
Đề lẻ
Bài 1: B; Bài 2: A;
Bài 3: C; Bài 6: A
Đề chẵn
Bài 1: B; Bài 2: A;
Bài 3: C; Bài 6: A
II/ Bài tập
Bài số 1: (Đề lẻ)
*TXĐ mọi x thuộc R
*Hàm số y = 3x – 2 đồng biến trên R vì 3 > 0
* Giao của đồ thị với trục tung
Cho x = 0 y = - 2
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại A(0; -2)
Giao của đồ thị với trục hoành
Cho y = 0 x = 1,5
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại B(2/3; 0)
Vậy đồ thị hàm số y = 3x – 2 là đường thẳng cắt trục tung tại A(0; -2) và cắt trục hoành tại B(2/3; 0)
x
O
-2 A
y
2/3
B 1
Bài số 2: (Đề lẻ)
a/ Hàm số : y = ( 3 k – 5 ) x + 2 nghich biến 3k – 5 < 0
k < 5/3
b/ Đồ thị hàm số y = (3 k – 5 )x +2 đi qua A( 3; -1) nghĩa là x = 3; y = -1 thoả mãn công thức của hàm số
Thay x = 3; y = -1 ta có
-1 = (3 k – 5 ) . 3 + 2
k = 4/3
* Gọi là góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox ta có tg = 3
710 34’
4- Củng cố
G- lưu ý những chỗ học sinh hay mắc sai lầm để lần sau sửa chữa rút kinh nghiệm.
5- Hướng dẫn về nhà
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
---------------------------------------
File đính kèm:
- tuan 18.doc