I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Định nghĩa căn bậc hai số học; khai phương một tích, khai phương một thương, nhân các căn bậc hai; Đồ thị hàm số bậc nhất; quan hệ giữa các đường thẳng.
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn; hệ thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn.
2. Kĩ năng: tìm căn bậc hai số học của một số dương; thực hiện phép tính trên căn bậc hai; vẽ đồ thị hàm số bậc nhất; xét vị trí tương đối của hai đường thẳng; tìm điều kiện của tham số để thỏa mãn quan hệ giữa hai đường thẳng; chứng minh tiếp tuyến của đường tròn
3. Thái độ: HS: Kiểm tra ý thức, thái độ , động cơ học tập , rút kinh nghiệm phương pháp học tập.
GV: Rút kinh nghiệm giảng dạy.
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học ; giấy nháp .
GV: MA TRẬN ĐỀ
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 18 - Tiết 36 : Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : PGD
Ngày kiểm tra: 19/122012
Tuần 18 Tiết PPCT : ĐS 36 - HH 36
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
Môn : Toán- 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Định nghĩa căn bậc hai số học; khai phương một tích, khai phương một thương, nhân các căn bậc hai; Đồ thị hàm số bậc nhất; quan hệ giữa các đường thẳng.
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn; hệ thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn.
2. Kĩ năng: tìm căn bậc hai số học của một số dương; thực hiện phép tính trên căn bậc hai; vẽ đồ thị hàm số bậc nhất; xét vị trí tương đối của hai đường thẳng; tìm điều kiện của tham số để thỏa mãn quan hệ giữa hai đường thẳng; chứng minh tiếp tuyến của đường tròn
3. Thái độ: HS: Kiểm tra ý thức, thái độ , động cơ học tập , rút kinh nghiệm phương pháp học tập.
GV: Rút kinh nghiệm giảng dạy.
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học ; giấy nháp .
GV: MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Căn bậc hai, căn bậc ba
Nêu được định nghĩa căn bậc hai số học
Tìm được căn bậc hai số học của một số dương
Thực hiện các phép tính trên căn bậc hai
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,5đ
20%
1 câu
0,5đ
20%
3 câu
1,5đ
60%
5 câu
2,5đ
25%
Hàm số bậc nhất
Xét được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất
Tìm được điều kiện của tham số để hai đường thẳng cắt nhau
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1,5đ
42,85%
2 câu
2 đ
57,15%
3 câu
3,5đ
35%
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Phát biểu được định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
Vận dụng được hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1 đ
50%
1 câu
1 đ
50%
2 câu
2đ
20%
Đường tròn
Chứng minh tiếp tuyến của đường tròn
Vận dụng được tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau trong chứng minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
2đ
100%
2 câu
2đ
20%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
1,5đ
15%
2 câu
2 đ
20%
8 câu
6,5đ
65%
12 câu
10đ
100%
BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
A. LÝ THUYẾT: (2điểm)
Câu 1. a) Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai số học
b) Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 64; 1,21
Câu 2. Cho hình vẽ bên. Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác
của góc nhọn
B. BÀI TẬP: (8điểm)
Bài 1. (1,5điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) b) c)
Bài 2. (1 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số y = 3x + 6
Bài 3. (1,5điểm) Cho các đường thẳng:
(d1): y = 2x + 1 (d2): y = -x + 1 (d3): y = 2x - 3
Không vẽ các đường thẳng đó, hãy cho biết chúng có vị trí như thế nào đối với nhau. Vì sao ?
Bài 4. (1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AH. Biết BH = 4, CH = 9. Tính độ dài AH.
Bài 5. (2 điểm)
Cho tam giác ABC, có AB = 4, AC = 3, BC = 5. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính CA.
Chứng minh rằng AB là tiếp tuyến của đường tròn (C; CA).
Qua điểm B vẽ tiếp tuyến BD của đường tròn (C; CA) với tiếp điểm D. Chứng minh rằng BC vuông góc với AD.
Bài 6. (1 điểm) Cho hai hàm số y = (4a2 - 1)x + 2 và y = (5 - 2a)x + 1. Với các giá trị nào của a thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1 a) Nêu định nghĩa căn bậc hai số học
b) = 8
= 1,1
0,5
0,25
0,25
Câu 2 Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn (mỗi ý 0,25đ)
1
Bài 1 a) = 5.3 = 15
b) = =
c) = = 4,5
0,5
0,5
0,5
Bài 2 Lấy đúng hai điểm thuộc đồ thị hàm số
Vẽ đường thẳng
0,5
0,5
Bài 3. * (d1) cắt (d2) vì a1 = 2, a2 = -1 nên a1 a2
* (d1)// (d3) vì a1 = 2, a3 = 2 nên a1 = a3
b1 = 1, b3 = -3 nên b1 b3
* (d2) cắt (d3) vì a2 = - 1, a3 = 2 nên a2 a3
0,5
0,5
0,5
Bài 4 Vẽ hình
ABC vuông tại A, đường cao AH,
ta có AH2 = BH.CH = 4.9 = 36 => AH = 6
0,25
0,75
Bài 5. Vẽ hình, lập GT,KL
a) ABC có AB2 + AC2 = 42 + 32 = 25 = 52 = BC2 => ABC vuông tại A
Xét (C;CA) có AB AC tại A
=> AB là tiếp tuyến của (C; CA), tiếp điểm là A
b) Xét (C;CA) có hai tiếp tuyến BA và BD cắt
nhau => BA = BD
=> ABD cân tại B có BC là tia phân giác của góc ABD cũng là đường trung trực của AD
=> BC AD tại I
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 6. Hàm số y = (4a2 - 1)x + 2 là hàm số bậc nhất khi a
Hàm số y = (5 - 2a) x + 1 là hàm số bậc nhất khi a
Đường thẳng y = (4a2 - 1)x + 2 cắt đường thẳng y = (5 - 2a) x + 1 khi
(4a2 - 1) (5 - 2a) => 4a2 + 2a - 6 0
(a -1)(4a + 6) 0 => a 1 ; a
Vậy tìm được các giá trị của a sao cho : a
0,25
0,25
0,25
0,25
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC KIỂM TRA
Ổn định lớp
Lớp 94Sĩ số 23Vắng0
Tổ chức kiểm tra(45p)
Phát đề, HS làm bài, GV giám sát làm bài ; Thu bài
Dặn dò
Chuẩn bị SGK, SBT toán 9 tập 2
IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG Ý KIẾN ĐỒNG NGHIỆP
Đề phân hóa được học sinh
Đáp án trình bày chưa chi tiết, chưa chặt chẽ.
File đính kèm:
- TIET 36KTHKI.doc