Giáo án Đại số 9 - Tuần 21 - Tiết 41 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình(tiếp)

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Học sinh có kĩ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa.

II.CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài giải ví dụ 3 . Sgk

 2. Học sinh: Ôn lại các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

 - Chuẩn bị bảng phụ theo nhóm , bút dạ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/Kiểm tra:

2/Bài mới:

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 21 - Tiết 41 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình(tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: Ngày soạn : Tiết 41 : Ngày dạy : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH(tt) I.MỤC TIÊU: Học sinh nắm được củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Học sinh có kĩ năng giải các loại toán được đề cập đến trong sách giáo khoa. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài giải ví dụ 3 . Sgk 2. Học sinh: Ôn lại các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Chuẩn bị bảng phụ theo nhóm , bút dạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Kiểm tra: 2/Bài mới: TG Ho¹t ®éng cđa GV-HS Néi dung 40’ Ho¹t ®éng 1: VÝ dơ 3 H: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Gv: Cho Hs đọc đề ví dụ 3 . Sgk H : Nêu dạng của bài toán ? H : Bài toán này có những đại lượng nào ? ( thời gian HTCV và năng suất làm việc một ngày của hai đội và của riêng từng đội ) Hd Hs Lập bảng tóm tắt Thời gian HTCV Năng suất làm việc 1 ngày Cả hai đội 24 ngày CV Đội A x ngày CV Đội B y ngày CV H : Theo phân tích bài toán , hãy trình bày bài toán , đầu tiên hãy nêu cách chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn H : Gọi x là số ngày đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc ,y là số ngày đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc thì điều kiện của x và y là gì? Hd : Hai đội làm chung HTCV trong 24 ngày , mỗi đội làm riêng để HTCV phải nhiều hơn 24 ngày H: Mỗi ngày đội A, đội B làm được bao nhiêu phần công việc? Gv: Treo bảng phụ bài giải ví dụ 3 Sgk Hs: Làm tiếp để hoàn thành bài giải Ho¹t ®éng 2: ¸p dơng Gv : Yêu cầu Hs làm ? 7 . Sgk theo nhóm để làm bài tập trên theo cách khác Năng suất làm việc 1 ngày Thời gian HTCV (ngày ) Đội A x 24 Đội B y Cả hai đội x+ y Gv: Sau khi kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm, gọi hs đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. Hs: Cả lớp theo dõi nhận xét Gv: Sửa bài theo đáp án bên H : Tự nhận xét về cách giải này so với cách giải của Sgk ? Ví dụ 3: (sgk) ? 6 . Sgk Giải hệ phương trình ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ ĩ Vậy, một mình đội A hoàn thành công việc trong 40 ngày. Một mình đội B hoàn thành công việc trong 60 ngày. ( cách khác ) Gọi x là số phần công việc làm trong một ngày của đội A Gọi y là số phần công việc làm trong một ngày của đội B Vì mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: x = y (1) Hai đội làm chung 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày hai đội làm được công việc. Ta có phương trình : x + y = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình Giải hệ phương trình ta được: Vì mỗi ngày đội A làm được công việc do đó để làm một mình xong công việc đó đội A phải làm trong 40 ngày. Tương tự, để làm một mình xong công việc đó đội B phải làm trong 60 ngày. 2’ 3’ Ho¹t ®éng 3: Củng cố – luyện tập: Gv: Hệ thống lại bài tập đã giải Ho¹t ®éng 4:Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại các bài tập và ví dụ đã giải . Làm bài tập 31, 32, 33/sgk - Hướng dẫn bài 32 . Sgk Gọi x (h) là thời gian để vòi thứ nhất chảy đầy bể (x > 0) y (h) là thời gian để vòi thứ nhất chảy đầy bể (y > 0) Theo giả thiết ta có hệ phương trình: Rĩt kinh nghiƯm Tuần 21 : Ngày soạn : Tiết 42 : Ngày dạy : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng bài tập đơn giản Học sinh biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán. Cung cấp cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng phụ ghi sơ đồ bài tập và hướng dẫn về nhà Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. 2. Học sinh : Học và chuẩn bị bài ở nhà, máy tính bỏ túi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Kiểm tra: Lồng vào bài 2/Bài mới: TG Ho¹t ®éng cđa GV-HS Néi dung Ho¹t ®éng 1: Ch÷a bµi tËp Gv: Gọi Hs đọc đề bài 31 . Sgk Gv: Treo bảng phụ có bảng phân tích đại lượng rồi yêu cầu Hs lên bảng điền Cạnh 1 Cạnh 2 Diện tích Ban đầu x(cm) y(cm) (cm2) Tăng x + 3 (cm) y +3 (cm) (cm2) Giảm x - 2 (cm) y - 2 (cm) (cm2) Hs: Cả lớp theo dõi bài làm của bạn và nhận xét Gv: Sửa bài theo đáp án bên Ho¹t ®éng 2: LuyƯn TËp Hs: Đọc đề bài 36 . Sgk H: Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học Hs: Thống kê mô tả H: Nhắc lại công thức tính giá trị trung bình của biến lượng x Hs: Nhắc lại Với mi là tần số xi là giá trị biến lượng x n là tổng tần số Gv : Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm làm bài tập trên Gv : Kiểm tra hoạt động của các nhóm Giáo viên gọi Hs đại diện nhóm trình bày Hs dưới lớp nhận xét sửa bài Giáo viên NX: 1. Sửa bài về nhà: Bài31-Sgk/23 Gọi 2 cạnh góc vuông lần lượt là x, y(cm) ; ( đk: x > 2 ; y > 4 ) Diện tích tam giác vuông lúc đầu là (cm2) Nếu tăng mỗi cạnh lên 3cm thì diện tích tăng 36cm2, ta có phương trình Nếu giảm cạnh thứ nhất 2cm và cạnh thứ hai 4cm thì diện tích giảm 26cm2, ta có phương trình Ta có hệ: Giải hệ phương trình ta được x = 9 ; y = 12 ( Thoả mãn điều kiện ) Vậy độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác là 9cm và 12cm. 2. Luyện tập: Bài 36-Sgk/24: Gọi số lần bắn được điểm 8 là x, số lần bắn được điểm 6 là y; Đk: x, y N* Theo đề bài, tổng số lần bắn là 100, ta có phương trình 25 + 42 + x +15 + y = 100 ĩ x + y = 18 (1) Điểm số trung bình là 8,69, ta có phương trình: ĩ 8x + 6y = 136 ĩ 4x + 3y = 68 (2) Ta có hệ phương trình : Giải hệ phương trình ta được x = 14; y = 4 (TM) Vậy, số lần bắn được điểm 8 là 14 lần, số lần bắn được điểm 6 là 4 lần. Ho¹t ®éng 3: Củng cố – luyện tập: - Nªu c¸c b­íc gi¶u bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hƯ ph­¬ng tr×nh Ho¹t ®éng 4: Hướng dẫn về nhà BT: SGK/SBT Rĩt kinh nghiƯm

File đính kèm:

  • docDS9-T21.DOC