I.Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn luyện cho hs kĩ năng giải các bài toán bằng cách lập hệ
phương trình
- Hs được rèn luyện tính cẩn thận thông qua việc giải các bài tập trong Sgk
II.Chuẩn bị:
Gv:bài giải sẵn các bài toán trong Sgk,phiếu học tập ,bảng phụ
Hs:giải trước các bài tập trong sgk
6 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 22 - Võ Đại Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 43:
LUYỆN TẬP (tt)
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn luyện cho hs kĩ năng giải các bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Hs được rèn luyện tính cẩn thận thông qua việc giải các bài tập trong Sgk
II.Chuẩn bị:
Gv:bài giải sẵn các bài toán trong Sgk,phiếu học tập ,bảng phụ
Hs:giải trước các bài tập trong sgk
III.Tiến hành luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của H Sinh
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra một số vở làm bài tập ở nhà,nêu tuyên dương các hs có bài tập ở nhà sạch,trình bày tốt,phê bình góp ý hs chưa chuẩn bị tốt bài ở nhà
Hoạt động 2:Giải bài 36/24
Gv treo bảng phụ cho hs quan sát và yêu cầu hs thực hiện bài giải vào phiếu học tập cá nhân,sau đó gv gọi một hs trình bày trên bảng
Bài 36/24:
Hs thực hiện theo yêu cầy của gv,thảo luận nhom và đại diện nhóm trình bày
Giải
Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y
(đk: x;y > 0)
Theo diều kiện của bài toán ta có:
Vậy hai số bị xoá trong ô là 4 và 14
Hoạt động 2: Giải bài 37/24
Gv treo sơ đồ chuyển động của hai vật trong bài toán gợi ý hs giải,sau đó gv yêu cầu hs thảo luận nhóm và tìm cách giải
Bài 37/24:
Hs thảo luận nhòm và trình bày bài trong phiếu học tập cá nhân
Giải
Gọi vận tốc vật thứ nhất là x(cm/s) vận tốc vật thứ hai là y (cm/s) .khi chuyển động cùng chiều,sau 20 giây chúng gặp nhau
Vậy trong 20 giây vật đi nhanh hơn vật kia đúng một vòng nên ta có:20(x-y) = 20
Khi chuyển động ngược chiều cứ 4 giây chung lại gặp nhau vậy tổng quãng đường đùng bằng 1 vòng vậy ta có:4(x+y) = 20
Vậy ta có hệ pt:
Vậy vận tốc hai vật là3và 2
Hoạt động 3:Giải bài 38/24
Gv cho hs nêu nội dung bài,gv tóm tắt bài trên bảng gợi ý hs trình bày,sau đó gv gọi một hs trình bày bài
Bài 38/24:
Hs thảo luận nhóm và cử một bạn tronh nhóm trình bày bài trên bảng
Giải
Gọi thời gian để vòi I chảy đầy bể là x(phút),thời gian để vòi II chảy đầy bể là y(phút) (đk: x;y > 0)
Trong 1 phút :- vòi I chảy (bể)
-vòi II chảy (bể); cả hai vòi chảy (bể)
Trong 10 phút vòi I chảy: (bể)
Vòi II chảy :(bể) theo đk của bài toán ta có hệ pt :
đặt u = và v = ta có hệ mới là:
Hoạt động 4:giải bài 39/25
Gv gợi ý hs trình bày bài toán 39 :
Gọi x triệu là số tiền trả cho mặt hàng thứ nhất;y triệu cho mặt hàng thứ hai( chưa tính thuế VAT) vậy hãy tính số tiền mỗi mặt hàng kể cả thuế ?
Gv cho hs thảo luận nhóm tiếp tục tìm cách giải bài toán
Bài 39/25:
Hs thảo luận nhóm và tìm cách giải bài toán ,sau đó đại diện nhóm trình bày
Giải:
Gs không kể thuế VAT
Gọi số tiền mua loại hàng thứ nhất là x(triệu);y là số tiền mua loại hàng thứ hai
Số tiền phải trả kể cả thuế VAT(10% và 8% )
Cho loại hàng thứ nhất là (triệu)
Cho loại hàng thứ hai là(triệu),Ta có pt:
khi thuế VAT 9% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là 1,09(x+y) = 2,18. Vậy ta có hệ pt:
Vậy số tiền phải trả là loại thứ nhất 0,5 triệu đồng
Loại thứ hai là 1,5 triệu đồng
Hoạt đông 5:Hướng dẫn học ở nhà:
Xem lại quá trình thực hiện các bài tập trong Sgk
Trả lời các câu hỏi trong Sgk trang 25 làm các bài tập ở trang 26 chuẩn bị tiết sau ôn tập chương
Tiết 44:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.Mục tiêu:
Hs được hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương,vận dung thành thạo các kiến thức đã học
trong việc giải các bài tập một cách nhanh chong và chính xác
II.Chuẩn bị:
Gv:soạn sẵn các câu trả lời của các câu hỏi trong Sgk,có bảng phụ,phiếu học tập
Hs:xem trước các câu hỏi trong Sgk
III.Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: trả lời các câu hỏi 1/25 và câu hỏi 2;câu 3/25
Gv:treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi 1 cho hs nhân xét đúng,sai và yêu cầu hs thảo luận nhành và trình bày
Gv nêu câu hỏi 2 yêu cầu hs trả lời
Gv gọi hs trả lời câu hỏi 3
Hs trả lời câu hỏi 1
Câu 1/25:
Kết luận hệ pt có hai nghiệm x = 2 ;y = 1 là sai
Kết luận đúng là: (2;1)
Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 2
Câu 2/25:
Xét đường thẳng
Do số nghiệm của hệ phụ thuộc vào số điểm chung của (d) và (d’)
Trong trường hợp ta có và nên hai đường thẳng (d) và (d’) trùng nhau hệ pt có vô số nghiệm
Trong trường hợp ta có vànên hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau.Vậy hệ pt vô nghiệm
Trong trường hợp nên hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm .Vậy hệ pt có vô số nghiệm
Hs trả lời câu hỏi 3
Câu 3/25:
a/Khi phương trình một ẩn vô nghiệm thì hệ vô nghiệm
b/Khi phương trình một ẩn có vô số nghiệm thì hệ pt có vô số nghiệm
Hoạt động 2:(luyện tập) giải bài 40/27
Gv cho hs nêu nội dung bài toán và cho hs thảo luận nhóm và trình bày bài 40.gv gọi ba hs trình bày mỗi em làm một câu
Gv treo bảng phụ cho hs quan sát hình vẽ các đồ thị
Hs thảo luận nhóm và mỗi nhóm cử một hs trình bày bài trên bảng
Bài 40/27:
hệ đã cho vô nghiệm
Vậy hệ có nghiệm (2;-1)
hệ có vô số nghiệm
(hs tự vẽ hình)
Hoạt động 3: Giải bài 41/27
Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài 41 cho hs nêu nội dung của bài
Gv gợi ý hs đặt ẩn phụ để thực hiện câu b,sau đó cho hs trình bày vào phiếu học tập
Gv treo bảng phụ giới thiệu lại cách giải bài toán 41câu b
Hs nêu nội dung bài và thảo luận theo nhóm tìm cách trả lời, cử đại diện nhóm trình bày
Bài 41/27:
Vậy nghiệm của hệ là
b/ đặt ta có hệ pt mới:
Vậy hệ đã cho tương đương với:
*Hướng dẫn học ở nhà:
Xem lại các bài toán đã giải;làm các bài tập còn lại trong Sgk/27,chuẩn bị tiết sau luyện tập (tt)
File đính kèm:
- DAI SO 9Tuan 22.doc