Giáo án Đại số 9 - Tuần 23 - năm học 2012- 2013

I/ Mục tiêu:

 Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước.

II/ Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị của thầy:

- Bảng phụ ghi các bài tập;

- Thước thẳng, máy tính bỏ túi

2/ Chuẩn bị của trò:

 - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

- Thước thẳng, máy tính bỏ túi.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

1-Ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

 Học sinh1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình?

 Giải bài tập 43 sgk tr 27

 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn

G- nhận xét bổ sung và cho điểm.

 3- Bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 23 - năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 : ôn tập chương iii đại số Ngày soạn: I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Về kỹ năng: Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; - Thước thẳng, máy tính bỏ túi 2/ Chuẩn bị của trò: - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? Giải bài tập 43 sgk tr 27 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung và cho điểm. 3- Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung G- đưa bảng phụ có ghi bài số 45: (sgk. Tr27) Gọi học sinh đọc đề bài ? Bài toán trên thuộc dạng toán nào? H- trả lời ? Bài toán có những đại lượng nào? H- trả lờiG- đưa bảng phân tích và yêu cầu học sinh nêu cách điền Thời gian HTCV Năng suất 1 ngày Hai đội Đội I Đội II Nêu cách chọn ẩn và đặt Điều kiện cho ẩn ? Tính công việc đội I làm trong một ngày, đội II làm trong một ngày và có hai đội làm trong một ngày và lập phương trình? ? Căn cứ vào gt lập tiếp phương trình G- yêu cầu học sinh theo nhóm giải hệ phương trình G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn G- nhận xét bổ sung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 46 tr 27 sgk: G- hướng dẫn học sinh phâ tích bảng Chon ẩn điền vào bảng ? Năm nay đơn vị thứ nhất vượt mức 15% vậy đơn vị thứ nhất đạt được bao nhiêu % so với năm ngoái? H- trả lời ? Tương tự với đơn vị thứ hai? H- trả lời G- yêu cầu học sinh họat động nhóm làm bài tập G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 44 tr 27 sgk: Gọi học sinh đọc bài toán ? Tóm tắt bài toán? H- trả lời Gọi một học sinh lên bảng lập hệ phương trình Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung G- yêu cầu học sinh họat động nhóm giải hệ phương trình: G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn G- nhận xét bổ sung Bài số 45: (sgk. Tr27) Gọi thời gian đội I làm một mình hoàn thành công việc là x (ngày, x > 12) Và thời gian đội II làm một mình hoàn thành công việc là y (ngày, y > 12) Trong một ngày đội I làm được (công việc) Trong một ngày đội II làm được (công việc) Hai đội làm chung 12 ngày thì HTCV, nên một ngày hai đội làm được (công việc) Vậy ta có phương trình: += (1) Hai đội làm trong 8 ngày được = Đội II làm với năng suất gấp đôi trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt công việc nên ta có phương trình: + 3,5. = 1 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình (TMĐK) Trả lời: Đội I làm riêng thì HTCV trong 28 ngày; Đội II làm riêng thì HTCV trong 21 ngày Bài số 46 sgk Tr 27 Gọi lượng thóc thu được của đơn vị thứ nhất năm ngoái là x (tấn ; x > 0) Và lượng thóc thu được của đơn vị thứ hai năm ngoái là y (tấn ; y > 0) Theo bài ra ta có phương trình: x + y = 720 (1) Lượng thóc thu được của đơn vị thứ nhất năm nay là x (tấn) Lượng thóc thu được của đơn vị thứ hai năm nay là y (tấn) Vậy ta có phương trình: x + y = 819 (2) Do đó ta có hệ phương trình Giải hệ phương trình trên ta được (TMĐK) Vậy năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được 420 tấn thóc, đơn vị thứ hai thu được 300 tấn thóc * Luyện tập Bài 32 sgk tr.23 Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y (g) Đk: x, y > 0 Vì khối lượng của vật là 124 g nên ta có phương trình: x + y = 124 (1) Thể tích của x g đồng là .x (cm3) Thể tích của y g kẽm là .y (cm3) Vậy ta có phương trình: .x +.y = 15 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình Vậy trong hợp kim có 89 g đồng và 35 g kẽm 4- Củng cố G- lưu ý học sinh khi giải toán bằng cách lập hệ phương trình: - Khi chọn ẩn số cần có đơn vị cho ẩn (nếu có) và tìm đk thích hợp - Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị nếu có. - Khi lập và giải hệ phương trình không ghi đơn vị - Khi trả lời cần kèm theo đơn vị. 5- Hướng dẫn về nhà Học bài ôn lại các dạng bài tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Làm bài tập: 54, 55, 56, 57 trong SBT tr 12 IV/Rút kinh nghiệm --------------------------------------- Tiết 46 : kiểm tra chương iii đại số Ngày soạn: I/ Mục tiêu: Về kiến thức: Kiểm tra học sinh về việc nắm kiến thức cơ bản trong chương: hệ phương trình, nghiệm của hệ phương trình, cách giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Về kỹ năng: rèn kỹ năng giải hệ phương trình, Trình bày bài giải loại toán giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu sgk và tài liệu để ra đề. 2/ Chuẩn bị của trò: - Ôn lại các kiến thức cơ bản trong chương. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2- Đề bài ( có đính kèm theo biểu điểm đáp án ) IV/Rút kinh nghiệm --------------------------------------- Chương iV: hàm số y = ax2 (a 0) Tiết 47 : Hàm số y = ax2 ( a0) Ngày soạn: I/ Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh phải nắm vững các nội dung sau: - Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a0) - Thấy được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 ( a0) *Về kỹ năng: Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số *Về tính thực tiễn: Học sinh thấy được một lẫn nữa liên hệ hai chiều của toán học và thực tế: Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi các bài tập?1; ?2; T/c của hàm số y = ax2 ( a0); Nhận xét của sgk ; ? 4 ; Đáp án của một số bài tập trên. - Máy tính bỏ túi 2/ Chuẩn bị của trò: Máy tính bỏ túi Bảng phụ nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:(kiểm tra sự chuẩn bị của hs) *ĐVĐ ở chương I chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống . Nhưng trong thực tế cuộc sống có những mối kiên hệ không chỉ được biểu thị bằng hàm số bậc nhất mà còn ở dưới dạng một hàm số khác. Đó là hàm số nào? Tính chất ra sao ta cùng nghiên cứu bài: 3- Bài mới: Phương pháp Nội dung G- đưa bảng phụ có ghi ví dụ mở dầu tr 28 sgk: Gọi một học sinh đọc ví dụ ? Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của s ? Nhìn vào bảng hãy cho biết s1 = 5 ; s4 = 80 được tính như thế nào? G- Trong công thức s = 5 t2 thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a ta có công thức y = ax2 ? Hãy tìm một số đại lượng liên hệ với nhau bởi công thức có dạng như trên? H- trả lời G- hàm số y = ax2 (a0) là dạng đơn giản của hàm số bậc hai. G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr 29 sgk: G- yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn Gọi 1 học sinh trả lời ?2. H- trả lời G khẳng định: đối với hai hàm số y = 2x2 và y = - 2x2 thì ta có kết luận trên. Tổng quát đối với hàm số y = ax2 ( a 0) ta có kết luận sau: ( G- đưa bảng phụ có ghi tính chất tr 29 sgk) Gọi một học sinh đọc kết luận G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?3 G- yêu cầu học sinh họat động nhóm G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập: Hãy điền vào chỗ trống () trong “nhận xét” sau để có kết luận đúng: - Nếu a > 0 thì y ....với mọi x 0; y = 0 khi x=... Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = . - Nếu a < 0 thì y .. với mọi x 0; y = . khi x = 0. Giá trị .. của hàm số là y = 0 Gọi 1 học sinh lên bảng điền Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?4 tr 30 sgk: G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bảng 1; nửa lớp làm bảng 2 G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn G- đưa bảng phụ có ghi ví dụ 1 tr 32 sgk: Gọi một học sinh đọc ví dụ G- hướng dẫn để học sinh vận dụng G- yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập 1 sgk tr 30 ý a Gọi học sinh trả lời miệng ý b và ý c 1- Ví dụ mở đầu Giữa s và t liên hệ với nhau bởi công thức s = 5 t2 * Hàm số bậc hai: Hàm số có dạng y = ax2 ( a 0) 2- Tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0) ?1 * Tính chất (sgk. Tr 29) ?3(sgk) ?4(sgk) * Bài đọc thêm: dùng máy tính bỏ túi casio- fx220 để tính giá trị của biểu thức Bài số 1 ( sgk. Tr 30) a/ R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S(cm2) 1,02 5,89 14,52 52,53 b/ Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần c/ Với S = 79,5 cm2 thì bán kính của hình tròn là R = = 5,03 (cm) 4- Củng cố Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a0) 5- Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập: 2; 3 trong sgk tr 31 ;1; 2trong SBT tr 36 Hướng dẫn bài 3 sgk: Công thức F = a v2 a/ Tính a: Với v = 2 m/s F = 120 N Từ công thức F = av2 a = b/ Tính F: Với v1 = 10 m/s; v2 = 20 m/s AD công thức F = av2 c/ Tính v: Với F = 12000 N Từ công thức F = av2 v = IV/Rút kinh nghiệm --------------------------------------- Tiết 48 : luyện tập Ngày soạn: I/ Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh được củng cố lại các kiến thức cơ bản về tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học xong hai tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau *Về kỹ năng: Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại *Về thực tiễn: Học sinh được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán hovcj bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay lại phục vụ thực tế. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; - Thước thẳng 2/ Chuẩn bị của trò: - Máy tính bỏ túi - Thước thẳng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a0) Chữa bài tập 2 tr 31 sgk. Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung và cho điểm. 3- Bài mới: Phương pháp Nội dung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 tr 36 SBT: Gọi một học sinh lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn ?Xác định toạ độ điểmA, B, C, B’, A’, C’ H- trả lời Gọi một học sinh lên bảng làm tiếp? G- vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy trên bảng có lưới ô vuông G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 5 và tr 37 SBT: G- yêu cầu học sinh họat động nhóm trong thời gian 5 phút G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện một nhóm báo cáo kết quả Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 6 tr 37 SBT: Gọi một học sinh đọc đề bài ? Đề bài cho ta biết điều gì? ? Còn đại lượng nào thay đổi? ? Điền số thích hợp vào bảng sau I(A) 1 2 3 4 Q(calo) ? Nếu Q = 60 calo. Hãy tính I? Gọi một học sinh lên bảng làm Học sinh khác đứng tại chỗ nhận xét kết quả của bạn Bài 2 tr 36 SBT x -2 -1 - 0 1 2 y=3x2 12 3 0 3 12 C B A O A’ B’ C’ y 12 10 8 6 4 2 -2 -1 O 1 2 x C C’ B’ y A18 A’ B 8 B’ A A’ Bài 5 tr 37 SBT: x 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,24 1 4 a/ y = at2 a = ( t 0) Xét các tỷ số = Vậy lần đầu tiên đo không đúng b/ Thay y = 6,25 vào công thức y = t2 ta có 6,25 = t2 t2 = 6,25 . 4 = 25 t = 5 hoặc t = -5 Vì thời gian là số dương nên t = 5 giây c/ Điền ô trống ở bảng trên x 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 Bài 6 tr 37 SBT: a/ I(A) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 Q = 0,24 R.t.I2 = 0,24 10.1.I2 = 2,4.I2 b/ Ta có Q = 2,4.I2 60 = 2,4.I2 I2 = 60 : 2,4 = 25 I = 5 (A) Vì cường độ dòng điện mang giá trị dương 4- Củng cố G- Nếu cho hàm số y = f(x) = ax2 (a0) có thể tính được f(1); f(2), và ngược lại nếu cho f(x) ta tính được giá trị của x tương ứng 5- Hướng dẫn về nhà Ôn lại tính chất của hàm số y = ax2 (a0) và các nhận xét về hàm số y = ax2 (a0) khi a > 0 và a < 0. Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) Làm bài tập: 1, 2, 3, SBT tr 36 Chuẩn bị thước kẻ, compa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a0) IV/Rút kinh nghiệm ---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc