Giáo án Đại số 9 - Tuần 24 - Tiết 49 : Đồ thị của hàm số y=ax2 (a khác 0)

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm được đặc điểm đồ thị của hàm số y=ax2

 Vẽ được đồ thị của hàm số y=ax2

 Thấy được những hình Parabol trong thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 24 - Tiết 49 : Đồ thị của hàm số y=ax2 (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn : Tiết 49 Ngày dạy : 2. Đồ thị của hàm số y=ax2 (a0) A. Mục đích yêu cầu : Nắm được đặc điểm đồ thị của hàm số y=ax2 Vẽ được đồ thị của hàm số y=ax2 Thấy được những hình Parabol trong thực tế B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 30p 10p 10p 10p 13p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : Các em đã biết qua về đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax+b là một đường thẳng. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về đồ thị của hàm số y=ax2 Bảng ghi một số cặp giá trị tương ứng của x và y Trên mặt phẳng toạ độ, lấy các điểm A(-3;18), B(-2;8), C(-1;2), O(0;0), C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18) Đồ thị hàm số y=2x2 đi qua các điểm đó có dạnh như hình vẽ Hãy làm bài tập ?1 Bảng sau cho một số giá trị tương ứng của x và y Trên mặt phẳng toạ độ, lấy các điểm M(-4;-8), N(-2;-2), P(-1;), O(0;0), P’(1;), N’(2;-2), M’(4;-8) rồi lần lượt nối chúng để được một đường cong Hãy làm bài tập ?2 Qua trên các em có nhận xét gì ? Hãy làm bài tập ?3 Chú ý : 1) Vì đồ thị hàm số y=ax2 (a0) luôn đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị của hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với chúng qua Oy 2) Đồ thị minh hoạ một cách trực quan tính chất của hàm số 4. Củng cố : Hãy làm bài 4 trang 36 5. Dặn dò : Làm bài 6, 7, 9 trang 38, 39 Đồ thị nằm phía trên trục hoành Các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng với nhau qua Oy Điểm O(0,0) là điểm thấp nhất của đồ thị Đồ thị nằm phía dưới trục hoành Các cặp điểm M và M’, N và N’, P và P’ đối xứng với nhau qua Oy Điểm O(0,0) là điểm cao nhất của đồ thị Đồ thị của hàm số y=ax2 (a0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị a) y=x2=.32= b)-5=x2x2=10x= x -2 -1 0 1 2 y=x2 6 0 6 x -2 -1 0 1 2 y=x2 -6 0 -6 Ví dụ 1 : Đồ thị của hàm số y=2x2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=2x2 18 8 2 0 2 8 18 Ví dụ 2 : Vẽ đồ thị của hàm số y=x2 x -4 -2 -1 0 1 2 4 y=x2 -8 -2 0 -2 -8 Nhận xét : Đồ thị của hàm số y=ax2 (a0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một Parabol với đỉnh O Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị

File đính kèm:

  • docds 9 bon cot .doc