Giáo án Đại số 9 Tuần 24 Trường THCS Mỹ Quang

 I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS được củng cố về phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .

 2. Kĩ năng: HS có khả năng phân tích đề bài và giải bài toán dạng làm chung làm riêng, vòi nước chảy .

 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác .

II.CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các đề bài tập,các bảng kẻ sẵn dùng để phân tích đề bài.Thước thẳng

 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm làm

 2.Chuẩn bị của học sinh:

 - Nội dung kiến thức: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, phương pháp giải hệ

 phương trình có chứa ẩn ở mẫu

 - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)

+ Điểm danh học sinh trong lớp.

+ Chuẩn bị kiểm tra bài cũ

 2. Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra trong quá trình học)

 3.Giảng bài mới :

 a) Giới thiệu bài(1’)

Tiếp tục củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu một số dạng toán khác cũng thường gặp trong thực tế

 b)Tiến trình bài dạy:

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 24 Trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :24.01.2013 Tuần : 23 Tiết : 43 §6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố về phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình . 2. Kĩ năng: HS có khả năng phân tích đề bài và giải bài toán dạng làm chung làm riêng, vòi nước chảy . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác . II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các đề bài tập,các bảng kẻ sẵn dùng để phân tích đề bài.Thước thẳng - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm làm 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, phương pháp giải hệ phương trình có chứa ẩn ở mẫu - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra trong quá trình học) 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Tiếp tục củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu một số dạng toán khác cũng thường gặp trong thực tế b)Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 20’ Hoạt động 1 : Giải bài toán làm chung làm riêng - Treo bảng phụ đưa ví dụ 3 SGK tr 22 - Yêu cầu HS nhận dạng bài toán. - Nhấn mạnh lại nội dung đề bài và hỏi HS: Bài toán này có những đại lượng nào? - Cùng một khối lượng công việc, giữa thời gian hoàn thành và năng suất ( Khối lượng công việc làm trong một đơn vị thời gian) là hai đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào? - Treo bảng phụ đưa bảng phân tích và yêu cầu HS nêu điền vào bảng Thời gian HTCV ( ngày ) Năng suất (cv/ngày) Haiđội Đội A Đội B - Hướng dẫn HS dựa vào bảng phân tích để trình bày lời giải bài toán - Nêu cách chọn ẩn và điều kiện của ẩn ? - Lưu ý : Thời gian làm riêng của mỗi đội để hoàn thành công việc phải nhiều hơn thời gian làm chung để hoàn thành công việc - Tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình, hệ hệ phương trình ? - Nhận xét và chốt lại 2 cơ sở lý thuyết dùng để lập hai phương trình của hệ - Yêu cầu HS cả lớp giải hệ phương trình. Gọi HS lên bảng giải hệ phương trình - Ngoài cách giải trên còn có cách giải nào khác.? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?7 (tr 23 SGK) trong 5 phút - Đưa kết quả hai nhóm lên bảng yêu cầu HS nhận xét, góp ý - Em có nhận xét gì về cách giải này? - Nhấn mạnh để HS ghi nhớ: khi lập phương trình dạng toán làm chung, làm riêng, không được cộng cột thời gian,được cộng cột năng suất, năng suất và thời gian của cùng một dòng là hai số nghịch đảo của nhauTuy nhiên khi giải dạng toán “ Làm chung – làm riêng” ta nên chọn ẩn trực tiếp sẽ cho phép ta dễ dàng hơn trong việc lập hệ phương trình, sau đó ta giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ - Đọc và tìm hiểu đề bài . - Ví dụ 3 là bài toán làm chung, làm riêng. - Trong bài toán này có thời gian hoàn thành công việc(HTCV) và năng suất của hai đội và riêng từng đội. - Cùng một khối lượng công việc, thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng tỷ lệ nghịch. - HS.TB lên bảng điền - HS.TB lên điền vào bảngtrả lời miệng . - Gọi thời gian đội A làm riêng hoàn thành công việc là x(ngày) và thời gian đội B làm riêng h.thành công việc là y (ngày) ĐK: x; y > 24 - Năng suất của đội A gấp rưỡi đội B, ta có: = . (1) Hai đội làm chung trong 24 ngày thì hoàn thành công việc, vậy trong một ngày hai đội làm được cv Vậy ta có :+= (2) - HS.TBK lên bảng giải hệ phương trình ,.cả lớp cùng giải vào vở - Hoạt động nhóm . Kết quả: Khối lượg công việc Năng suất (cv/ngày) Thời gian HTCV (ngày) Đội A 1 x (x > 0) Đội B 1 y (y > 0) Hai đội 1 x + y (=) 24 Hệ phương trình : Vậy thời gian đội A làm riêng hoàn thành công việc là :(ngày).Thời gian đội B làm riêng hoàn thành công việc là : (ngày) - Cách giải này chọn ẩn gián tiếp nhưng hệ phương trình lập và giải đơn giản hơn. Cần chú ý, để trả lời bài toán phải lấy số nghịch đảo của nghiệm hệ phương trình. Ví dụ 3: (tr 22 SGK) Th.gian HTCV (ngày) Năng suất (cv/ngày) Hai đội 24 Đội A x Đội B y Gọi thời gian đội A làm riêng hoàn thành công việc là x (ngày) và thời gian đội B làm riêng hoàn thành công việc là y (ngày) . ĐK : x ; y > 24 Trong 1 ngày đội A làm được (cv) , Trong 1 ngày đội B làm được (cv) Năng suất của đội A gấp rưỡi đội B, ta có phương trình : = . (1) Hai đội làm chung trong24 ngày thì HTCV, vậy 1 ngày hai đội làm được công việc, vậy ta có phương trình : + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : (I) Đặt a = > 0; b = > 0 (I) (TMĐK) Trả lời: Đội A làm riêng hoàn thành công việc trong 40 ngày, đội B làm riêng hoàn thành công việc trong 60 ngày . 16’ Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố Bài 32 SGK tr 23 - Treo bảng phụ nêu đề bài - Hãy tóm tắt đề bài ? ( đề bài cho gì? hỏi gì ? ) - Lưu ý HS là sau khi Vòi I chảy 1 mình trong 9 giờ thì cả hai vòi phải cùng chảy trong nửa mới đầy bể - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung (3 cột, 4 dòng) , yêu cầu HS lập bảng phân tích đại lượng . - Hãy nêu điều kiện của ẩn ? - Hãy lập hệ phương trình ? - Hãy nêu cách giải hệ phương trình và trả lời ? hướng dẫn cách trình bày lời giải bài toán - Qua tiết học hôm nay ta thấy cách phân tích đại lượng và giải toán làm chung, làm riêng như thế nào với loại toán vòi nước chảy ? - Đọc và tìm hiểu đề bài . - HS.TB trả lời . + Hai vòi chảy đầy bể . + Vòi I chảy 9h+Hai vòi chảyh đầy bể . + Hỏi nếu chỉ mở vòi II sau bao lâu đầy bể ? - HS đứng tại chổ trình bày kết quả phân tích điền vào bảng - Toán làm chung, làm riêng và vòi nước chảy có cách phân tích đại lượng và giải tương tự như nhau. Bài 32 SGK tr 23 . T.gian chảyđầybể Năng suất Hai vòi (h) (bể) Vòi I x(h) (bể) Vòi II y(h) (bể) ĐK : x, y > (TMĐK) Vậy nếu ngau từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau 8 giờ đầy bể 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà + Xem lại các bài tập, ví dụ đã giải trên lớp + Về nhà học bài theo hướng dẫn trên. Tự trình bày để hoàn chỉnh lời giải bài 32 SGK + Làm các bài tập 31;33;34 (tr 23,24 SGK) . - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình + Đồ dùng học tập: Thước, máy tính bỏ túi. + Tiết sau luyện tập . IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn : 24.01.2013 Tiết : 44 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2.Kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo giải các loại toán về chung rieâng , tìm số, 3.Thái độ: Tư duy lập luận lô gích, làm việc theo qui trình . II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , MTBT , thước thẳng. - Phương án tổ chức lớp học:Hoạt động cá nhân, nhóm 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức : Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình , laøm baøi taäp veà nhaø . - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong quá trình luyện tập) 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Để củng cố kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, chúng ta tiến hành chữa một số bài tập b)Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 30’ Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 43 SGK.tr 27 - Phân tích đề bài cùng HS TH1: Cùng khởi hành TH2: Người đi chậm (B) khởi hành trước 6 ph = - Gọi HS lên bảng nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và lập hệ phương trình bài tập 43 SGK - Nhận xét ,đánh giá , bổ sung , ghi điểm - Gọi tiếp HS2 lên bảng giải hệ phương trình và trả lời bài toán - Nhận xét ,đánh giá , bổ sung, ghi điểm. Bài 45 SGK tr 27 - Yêu cầu óm tắt đề bài? - Yêu cầu HS điền bảng phân tích đại lượng. - Tìm mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình, hệ hệ phương trình ? - Nhận xét và chốt lại 2 cơ sở lý thuyết dùng để lập hai phương trình của hệ - Yêu cầu HS cả lớp giải hệ phương trình. Gọi HS lên bảng giải hệ phương trình - Yêu cầu HS giải hệ phương trình - Nhận xét , bổ sung - HS1: + Nêu 3 bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. + Lập hệ phương trình bài tập 43 SGK . - HS2 lên bảng giải hệ phương trình và trả lời bài toán - HS.TBK nêu: 2đội làm 12ngàyHTCV 2đội (8ngày) + Đội II (3,5 ngày với ns gấp đôi) HTCV - Cả lớp điền bảng phân tích đại lượng của mình - HS. TB nêu + Năng suất của cả hai đội là: ta có: + Trong 8 ngày hai đội làm được Đội II làm trong 3,5 ngày với năng suất gấp đôi được : 3,5.thì xong công việc ta có : - HS. TB lên bảng giải hệ phương trình , cả lớp giải hệ phương trình vào vở Bài 43 SGK.tr 27 Gọi vận tốc người đi nhanh (A) là x (km/h) và vận tốc người đi chậm (B) là y (km/h) .(x,y > 0) Nếu hai người khởi hành cùng lúc đến khi gặp nhau ,quãng đường người đi nhanh là 2 km, người đi chậm đi được 1,6 km., ta có : .(1) Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 ph = thì mỗi người đi được 1,8 km ,ta có: (2) Từ (1) và (2) ta có : (TMĐK) Vậy vận tốc của người đi nhanh là: 4,5 km/h của người đi chậm là: 3,6 km/h. Bài 45 SGK tr 27 Gọi thời gian đội I làm riêng hòan thành công việc là x (ngày). Và thời gian đội I làm riêng hòan thành công việc là y (ngày). (ĐK: x,y > 12) Năng suất của đội I là: Năng suất của đội II là : . Năng suất của cả hai đội là: Trong 8 ngày hai đội làm được Đội II làm trong 3,5 ngày với năng suất gấp đôi được : 3,5. Ta có: (TMĐK) Vậy thời gian Đội I HTCV là : 28 ngày , Đội II HTCV là 21 ngày 12’ Hoạt động 2 : Củng cố Bài 34 SGK tr 24 - Treo bảng phụ nêu đề bài, - Trong bài toán này có những đại lượng nào - Yêu cầu HS hoạt động nhóm phân tích đề bài, lập hệ phương trình trong 8 phút - Treo bảng phụ của vài nhóm lên bảng, yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá , bổ sung - Yêu cầu HS về nhà giải hệ và trả lời - HS.TBY đọc to, rõ đề . - Trong bài toán này có ba đại lượng là :Số luống ; Số cây trồng 1 luống và Số cây cả vườn - Hoạt động nhóm phân tích đề bài, lập hệ phương trình trong 8 phút - Đại diện HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Vài HS nhận xét, bổ sung Bài 34 SGK tr Số luống Số cây 1luống Số cây cảvườn Ban đầu x y xy (cây) Th đổi1 x+8 y-3 (x+8)(y-3) Th đổi 2 x-4 y+2 (x-4)(y-2) ĐK : x, y ; x > 4 ; y > 3 (I) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà: + Về nhà ôn tập lại các dạng toán đã giải. + Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. + Làm các bài tập 36, 37, 38, 39 tr 24, 25 SGK ; 47,48 tr 10,11 SBT . - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình + Chuẩn bị tiết sau kiểm tra IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn: 02.02. 2013 Tuần : 24 Tiết 45: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức trọng tâm đã học là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua 3 bước 3. Thái độ: Tư duy lập luận lô gích, làm việc theo qui trình . II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước: Bảng phụ , MTBT , thước thẳng. - Phương án tổ chức lớp học,nhóm hoc:Hoạt động cá nhân, 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình , laøm baøi taäp veà nhaø . - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong quá trình luyện tập) 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Củng cố kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, chúng ta tiến hành tiết luyện tập b)Tiến trình bài dạy Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NÔI DUNG 32’ Hoạt động 1: Luyện Tập - Nêu các bướcgiải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Bài 46 SGK - Treo bảng phụ ghi đề bài . Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - Chọn ẩn, điền dần vào bảng - Năm nay, đơn vị thứ nhất vượt mức 15%, vậy đơn vị thứ nhất đạt bao nhiêu phần trăm so với năm ngoái? - Tương tự với đơn vị thứ hai - Gọi HS lên bảng điền vào bảng phân tích. - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm bài vào vở Bài 44 SGK: - Đề bài ghi ở bảng phụ - Hướng dẫn HS phân tích đề - Hãy chọn ẩn số và lập phương trình(1) biểu thị mối quan hệ về khối lượng. Phương trình (2) biểu thị mối quan hệ về thể tích.? - Gợi ý : +Biết 89g đồng có thể tích 10 Vậy x(g) đồng có thể tích là - Gọi ý lập phương trình (2) biểu thị mối quan hệ về thể tích. +Biết 89g đồng có thể tích 10 Vậy x(g) đồng có thể tích là bao nhiêu? + Biết 7 g kẽm có thể tích 1 Vậy y(g) kẽm có thể tích là bao nhiêu? + Thể tích của vật là 15 nên ta có phương trình như thế nào ? - Hãy lập phương trình(2) - Từ đó lập hệ phương trình - Yêu cầu HS giải hệ phương trình. - Nhận xét , bổ sung : - Lưu ý : Khi giải toán bằng cách lập hệ phương trình. + Chọn ẩn số cần có đơn vị cho ẩn (nếu có ) và tìm điều kiện thích hợp. + Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị (nếu có ) + Khi lập và giải phương trình không ghi đơn vị + Khi trả lời phải kèm theo đơn vị - HS.TBY Nêu 3 bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - HS.TB đoc to đề bài. -HS.TB điền vào bảng phân tích Đơn vị 1 x (tấn) 115% x (tấn) Đơn vị 2 y (tấn) 112% y (tấn) Hai đơn vị 720 (tấn ) 819 (tấn) - HS1: Trình bày từ chọn ẩn đến khi lập xong phương trình(1) - HS2: Trình bày đến lập xong phương trình(2) HS3: Giải hệ phương trìmh (TMĐK) - HS.TBY đoc to đề bài. - Phân tích đề theo huongs dẫn - HS .TB lên bảng trình bày - Có thể HS không lập được phương trình (2) biểu thị mối quan hệ về thể tích.? - Biết 89 g đồng có thể tích 10 . Vậy x(g) đồng có thể tích là () - Biết 7 g kẽm có thể tích 1 Vậy y(g) kẽm có thể tích là () - Ta có phương trình: - Nhận xét , bổ sung - Theo dõi , ghi chép lưu ý Bài 46 SGK Gọi số thóc của hai đơn vị thu hoạch được trong năm ngoái lần lượt là x và y .ĐK: x > 0; y > 0 HS trình bày - Ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trìmh ta được (TMĐK) Trả lời: Năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được 420 tấn thóc, đơn vị thứ hai thu được 300 tấn Năm nay đơn vị thứ nhất thu được 483 tấn thóc, đơn vị thứ hai thu được 336 tấn Bài 44 SGK: Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y (g) .ĐK: x > 0, y > 0 Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình x + y = 124 Theo đề bài : 89 g đồng có thể tích 10 . Vậy x(g) đồng có thể tích là () và 7 g kẽm có thể tích 1 . Nên y(g) kẽm có thể tích là () Thể tích của vật là 15 nên ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình ta được ( TMĐK) Trả lời : - Khối lượng đồng trong hợp kim là : 89 gam - Khối lượng kẽm trong hợp kim là: 35 gam 7’ Hoạt động 2: Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - Hãy nêu các dạng loại bài toán đã giải ? - Vài HS Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Các dạng loại bài toán đã giải + Dạng toán về chuyển động ngược chiều gặp nhau (bài 43) + Dạng toán HTCV chung và riêng (bài45) - Dạng toán về tăng, giảm (thêm, bớt) 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Ra bài tập về nhà: + Về nhà ôn tập lại các dạng toán đã giải. + Chú ý xác định được hai trường hợp bài toán cho để lập hai phương trình của hệ + Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. + Làm các bài tập 36, 37, 38, 39 tr 24, 25 SGK ; 47,48 tr 10,11 SBT . - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình + Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’ IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: Ngày soạn: 03.02.2013 Tiết : 46 KIỂM TRA CHƯƠNG III I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cách trình bày bài kiểm tra 3. Thái độ: Rèn luyện HS làm bài nghiêm túc, tự giác. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học,phiếu học tập,bài tập ra kì trước: Đề kiểm tra 45’ - Phương án tổ chức lớp học,nhóm học:Hoạt động cá nhân, 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Ôn tập các kiến thức chương III - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2.Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3.Giảng bài mới: Tiến hành kiểm tra – Phát đề kiểm tra A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Í TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của pt ax + by =c Số câu Số điểm Tỉ lệ % C1,2 1.0 10% C3 0.5 5% 3 1.5 15% Chủ đề 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Biết được khi nào một cặp số (x0;y0) là một nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn Dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đoán nhận số nghiệm của hệ pt Số câu Số điểm Tỉ lệ % C4,6 1.0 10% C5 0.5 5% 3 1.5 15% Chủ đề 3: Giải hệ phương trình bằng pp cộng đại số, phương pháp thế. Giải được hệ pt bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế Tìm được tham số m để cặp số (x0;y0) thảo mãn đk cho trước Số câu Số điểm Tỉ lệ % C7a 2.5 25% c7b 1.0 10% 2 3.5 35% Chủ đề 4: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Biết chọn ẩn và đặt đk cho ẩn Biểu diễn được các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập hệ pt Giải được bài toán, so sánh đk và kết luận được nghiệm của bài toán Số câu Số điểm Tỉ lệ % c8 0.5 5% c8 1.0 10% c8 2.0 20% 3 3.5 35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 2.5 25% 4 4.5 45% 2 3.0 30% 11 10 100% B. ĐỀ KIỂM TRA I- TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm) Chọn một chữ cái in hoa đứng trước khẳng định đúng nhất ghi vào giấy làm bài Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. + y = 3 Câu 2 : Phương trình 3x – 2y = 5 có nghiệm là A. (1;-1) B.(5;-5) C.(1;1) D(-5;5). Câu 3: Hệ phương trình : có nghiệm là: A. ( 2 ; 1 ) B. ( -2 ; -1 ) C. ( 2 ; -1 ) D. ( 3 ; 1 ) Câu 4 : Hai đường thẳng y = ( k+1 ) x + 3 ; y = (3 – 2k) x + 1 song song khi A. k = 0 B. k = C. k = D. k = Câu 5: Tập nghiệm của phương trình 2x – 0y = 5 được biểu diễn bởi các đường thẳng A. y = 2x – 5 B. y = C. y = 5 – 2x D. x = . Câu 6: Hệ phương trình vô nghiệm khi : A. m = - 6 B. m = 1 C. m = -1 D. m = 6 II. TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài 1: Giải các hệ phương trình sau: ( 3 điểm ) 1/ 2/ Bài 2: (3 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu ? Bài 3: (1 điểm ) Cho hệ phương trình : ( I ) Xác định giá trị của m để nghiệm ( x0 ; y0) của hệ phương trình (I) thỏa điều kiện : x0 + y0 = 1 --------------------------------------------- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C B D A II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu Nội dung trình bày Điểm Bài 1 (3 đ) 1/ 2/ 1.5 1.5 Bài 2 (3đ) Gọi chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật lần lượt là x, y (m) (ĐK: 0 < x < y < 23) Nếu tăng chiều dài 5 m thì chiều dài: y + 5 (m) Giảm chiều rộng 3 m thì chiều rộng : x -3 (m) Theo bài ra ta có hệ phượng trình. Giải hệ phương trình ta được: thoả mãn điều kiện Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m). 0.5 0.25 0.25 0.25 0.75 0,5 0.5 Bài 3 (1đ) b. Giả sử hệ phương trình (I) có nghiệm (x0;y0) và thỏa x0 + y0 = 1 Ta có : hệ đã cho có nghiệm khi m ≠ -2 Theo điều kiện bài ra ta có: (Thoả mãn điều kiện). Vậy thì x0 + y0 =1 0.5 0.5 Chú ý Mọi cách giải khác đúng, chính xác đều cho điểm tối đa cho mỗi câu . IV. THỐNG KÊ KẾT QUẢ Lớp Sốbài 0 -1.9 2.0-3.4 3.5-4.9 5.0-6.4 6.5-7.9 8.0-10.0 5.0 9A1 36 9A1 V. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTuần 24.doc
Giáo án liên quan