I . Mục tiêu:
-HS thấy được trong thực tế có những hàm dạng y=ax2 (a≠0)
-HS biết cách tính gia trị của hàm số tươngứng với các giá trị cho trước của các biến số.
-HS nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập.
HS:- Ôn lại căn bậc hai của một số a ≥ 0
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 24 - Võ Đại Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Chương IV : HÀM SỐ y = ax2 (a≠0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 47:
§1. HÀM SỐ y = ax2 (a≠0)
I . Mục tiêu:
-HS thấy được trong thực tế có những hàm dạng y=ax2 (a≠0)
-HS biết cách tính gia trị của hàm số tươngứng với các giá trị cho trước của các biến số.
-HS nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập.
HS:- Ôn lại căn bậc hai của một số a ≥ 0
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Đặt vấn đề: - GV giới thiệu qua về chương trình của chương IVđại số.
- Ở chương II ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những đòi hỏi của thực tế .Trong cuộc sống của chúng ta cũng có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi những hàm số bậc hai .Trong chương này ta sẽ tìm hiểu các tính chất và đồ thị của một của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu
GV: Cho HS quan sát hình vẽ tháp nghiêng của Pi–da và giới thiệu ví dụ như SGKvà công thức s=5t2. với t=1, 2, 3, 4 thì s có giá trị bằng bao nhiêu?
GV: Ứng với mỗi giá trị của t cho ta mấy giá trị của s?
GV: Sự tương quan giữa s và t có phải là tương quan hàm số không ?
GV: Giới thiệu s=5t2 là hàm số bậc hai có dạng tổng quát y=ax2
(a≠0). Còn có nhiều ví dụ thực tế như thế. Ta sẽ thấy qua các bài tập.
Bây giờ ta xét tính chất của hàm số bậc hai y=ax2
Hoạt động 2: I.Tính chất của hàm số y=ax2
?1
GV: Giới thiệu các hàm số y=2x2 và y= -2x2 Cho HS làm gọi HS dùng máy tính tính nhanh các giá trị của hàm số để điền vào các bảng còn trống.
?2
Tiếp tục cho HS làm
HS nêu nhận xét về hàm y=2x2 trước sau đó nêu tương tự đối với hàm số
y= - 2x2
Em có nhận xét gì về hai hàm số trên?
GV: Sở dĩ có sự biến đổi khác nhau như vậy vì hai hàm số có hệ số a trong hai trường hợp trên có dấu khác nhau.
GV: Hãy nhắc lại định nghĩa về hàm số đồng biến, nghịch biến.
GV: Khi a>0 ,em có nhận xét gì về tính chất biến thiên của hàm số y=ax2 qua ví dụ trên.
Hãy nhận xét đối với trường hợp a<0.
?3
GV: Nhận xét của các em vừa rồi chính là tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0) tr 29 SGK.Gọi 2 HS đọc tínhchất ở SGKtr19.
GV cho HS làm sgk tr30.
GV: Từ đó em có nhận xét gì về hàm số y=ax2
?4
GV giới thiệu nhận xét về hàm số y=ax2 khi a>0 và a< 0.
GV cho HS làm sgk tr30 để kiểm nghiệm lại nhận xét trên.
(Đề bài đưa trên bảng phụ)
Hoạt động 3: Củng cố.
Hãy nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax2(a≠0)
GV yêu cầu HS tự đọc bài đọc thêm về dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị của biểu thức rồi áp dụng vào các bài tập .
Bài tập 1 SGK tr30 :
GV:a)Cho HS làm vào vở gọi 1HS lên bảng tính và điền vào bài tập trên bảng phụ.
b)Cho HS hoạt động nhóm.
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải của mình.
Bài tập 2 SGK tr30 :
GV cho HS làm trên phiếu học tập.
Bài tập 3 SGK tr30 :
HS: Tính và điền vào các ô trong bảng
T
1
2
3
4
s
5
20
45
80
HS: Mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng của s
HS: Sự tương quan giữa s và t là tương quan hàm số.
HS: Trả lời miệng.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
HS: Trả lời miệng.
Đối với hàm số y=2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
HS dựa vào bài tập trên nêu nhận xét về hai hàm số trên .
HS: Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến.
HS: Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x0
HS: Nếu a0
HS: Đọc tính chất trang 19 SGK.
HS trả lời miệng:
Đối với hàm số y=2x2,khi x≠0 thì giá trị của
y >0, khi x=0 thì y=0.
Đối với hàm số y= - 2x2 , khi x≠0 thì giá trị của y < 0, khi x=0 thì y=0.
HS: Phát biểu nhận xét như SGK trang 30.
2HS đọc nhận xét SGK trang 30.
HS: Làm bài tập , hai HS lên bảng tính và điền vào bảng,
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
4,5
2
0
2
4,5
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
-4,5
-2
0
-
-2
-4,5
HS: Nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax2(a≠0) như sgk
1.a)1HS lên bảng làm bài:
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
1,02
5,89
14,51
52,53
b) Giả sử thế thì .Vậy diện tích tăng 9 lần.
c)
HS các nhóm trình bày bài giải của mình, nhóm khác nhận xét.
2. HS làm bài trên phiếu học tập.
a) Đáp số 96m, 84m.
b) 4t2=100. Suy ra t2=25. Dođó t=
vì thời gian không âm nên t=5 (giây).
3. HS làm bài vào vở, một HS lên bảng.
a) a.22 = 100. Suy ra a=120 : 4= 30.
b) Vì F= 30v2 nên khi vận tốc v=10m/s thì
F= 30 . 102 =3000(N)
c)Gió bão có vận tốc 90km/h hay 90000 m/3600s=25m/s.Mà theo câu b)cánh buồm chỉ chịu sức gió 2om/s. Vậy khi có bão vận tốc 90km/h,thuyền không thể đi được.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0) và nhận xét về hàm số này.
- Làm các bài tập số 2, 3 , 4 ,5 SBT trang 36, 37.
File đính kèm:
- DAI SO 9Tuan 24 .doc