I. Mục tiêu:
Giúp HS :
-Biết được dạng đồ thị của hàm số y=ax2(a≠0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0, a<0.
-Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
-Vẽ được đồ thị.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập.
HS:- Ôn lại các tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)
III. Tiến trình giảng dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu tính chất của hàm số y=ax2(a≠0)
-Điền giá trị thích hợp vào ô trống trong các bảng sau:
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 25 - Trường THCS Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết 49: §2 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a≠0)
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
-Biết được dạng đồ thị của hàm số y=ax2(a≠0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0, a<0.
-Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
-Vẽ được đồ thị.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập.
HS:- Ôn lại các tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)
III. Tiến trình giảng dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu tính chất của hàm số y=ax2(a≠0)
-Điền giá trị thích hợp vào ô trống trong các bảng sau:
Bảng 1:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
Y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
Bảng 2:
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
Y= - x2
-8
-2
0
-2
-8
2.Bài mới:
GV: Ta đã biết ,trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số là tập hợp các điểm M(x,f(x)). Để xác định một điểm của đồ thị, ta lấy một giá trị của x làm hòanh độ còn tung độ là giá trị tương ứng của y=f(x). Ta đã biết đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax+b là một đường thẳng. Bây giờ ta hãy tìm hiểu xem đồ thị của hàm số y=ax2(a≠0) là một đường có hình dạng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Ví dụ 1
-GV chuẩn bị sẵn bảng có kẻ ô vuông và hệ trục tọa độ
-GV: Yêu cầu HS biểu diễn các điểm có tọa độ (x; 2x2) lên mặt phẳng tọa độ.
-GV nối các điểm bởi các cung và yêu cầu HS nêu nhận xét về đồ thị của hàm số y=2x2
-GV hướng dẫn HS
-GV giới thiệu : Đồ thị này được gọi là parabol, điểm O gọi là đỉnh.
-Cho HS nhận xét tỉ mỉ hơn về mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số với dạng đồ thị
Hoạt động 2: Ví dụ2
GV hướng dẫn HS làm tương tự VD1
?2
GV hướng dẫn HS làm
-Hãy nhận xét đồ thị của hàm số vừa vẽ theo các nội dung của ?1
-Hãy phát biểu nhận xét tổng quát cho mỗi trường hợp.
?3
GV: Yêu cầu HS làm
-GV giải thích:
Muốn tìm một điểm trên đồ thị có hoành độ x0 , ta chỉ việc kẻ đường thẳng đi qua điểm biểu diễn x0 trên trục Ox và song song với Oy, nó cắt đồ thị tại một điểm . Đó là điểm cần tìm.
GV giải thích tương tự cho câu b
-GV nêu phần chú ý như SGK
Hoạt động3: Luyện tập củng cố:
Bài tập 4 SGK tr36 :
-GV đưa bảng kẻ sẵn bài tập 4/36 (SGK)
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập.
Ví dụ 1:Vẽ đồ thị của hàm số Y=2x2
-1HS dựa vào bảng 1 biểu diễn các điểm
A(-3;18), B(-2;8), C(-1;2), O(0;0), C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18)
-HS khẳng định : Đồ thị không phải là đường thẳng
-Khi x0, hàm đồng biến, đồ thị đi từ điểm O lên cao
-HS thực hiện họat động ?1
?1: Nhân xét:
-Đồ thị nằm phía trên trục hòanh.
-Các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy.
-Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số
Y= - x2
?2: Nhân xét:
-Đồ thị nằm phía dưới trục hòanh.
-Các cặp điểm M và M’, N và N’, P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy.
-Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị
*Nhận xét:(SGK/35
Chú ý: (SGK/35)
HS: Dựa vào bảng giá trị trên bảng vẽ đồ thị hàm sốy= -1,5x2
HS thực hiện họat động ?2
-HS đứng tại chỗ nêu nhận xét.
-Một HS lên bảng thực hiện ?3.
Cả lớp cùng theo dõi
-HS điền vào ô trống rồi vẽ hai đồ thị trên một mặt phẳng tọa độ. Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox
x
-2
-1
0
1
2
Y=1,5x2
6
1,5
0
1,5
6
x
-2
-1
0
1
2
Y=-1,5x2
-6
-1,5
0
-1,5
-6
hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà:
-Làm bài tập 5 trang37 SGK và bài tập 7-> 10trang38 SBT
TIẾT 50: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu:
-HS được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0),cách tính giá trị của hàm số tươngứng với các giá trị cho trước của các biến số.
-HS biết tính hệ số a khi biết tọa độ của một điểm,biết cách xác định một điểm thuộc đồ thị của hàm số y=ax2 biết tìm tọa độ của một điểm khi biết trước tung độ hay hoành độ.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập
HS:- Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0),
III. Tiến trình giảng dạy:
1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y=ax2 và cách vẽ đồ thị hàm số.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 6 SGK tr38 :
Một HS lên bảng chữa bài.
GV: Yêu cầu HS nêu cách ước lượng câu c;d
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài tập 7 SGK tr38 :
GV: Cho HS quan sát hình 10 vẽ sẵn trên bảng phụ, xác định tọa độ của điểm M.
a) Hãy xác định hệ số a của hàm số y = ax2 biết đồ thị hàm số đi qua M có tọa độ ( 2;1)
b) Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị hàm số không?
c) Hãy tìm thêm 2 điểm nữa để vẽ đồ thị.
Bài tập 8 SGK tr38 :
GV: Treo hình 11 vẽ sẵn trên bảng phụ.Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập.
Bài tập 9 SGK tr39:
GV: Yêu cầu một HS lên bảng :
a) Vẽ đồ thị hai hàm số y=x2 và
y = - x+6 trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.
GV: Dựa vào đồ thị em hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó.
GV: Ta có thể tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính như sau: - Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là nghiệm của PT
x2 = - x+6 hay x2 +3x – 18 = 0
Hãy giải PT tìm x.
GV: Muốn tìm tung độ giao điểm ta làm như thế nào?
Bài tập 10 SGK tr39:
GV: Cho hàm số y = - 0,75x2 . Hãy vẽ đồ thị của hàm số.
Qua đồ thị của hàm số đó hãy cho biết khi x tăng từ - 2 đền 4 thì giá giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là bao nhiêu?
Bài 6) HS: Lên bảng làm bài.
a) Vẽ đồ thị hàm số y= x2
- Bảng gíá trị.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
9
4
1
0
1
4
9
- Vẽ đô thị:
b) f(-8) = 64;
f(-1,3) = 1,69
f( - 0,75) =0,5625;
f( 1,5) = 2,25
c) Dùng đồ thị để ước lượng
các giá trị
(0,5)2 =0,25; ( - 1,5)2 =2,25.
(2,5)2= 6,25
d) Các điểm trên trục hoành.
biểu diễn các số
HS:Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 7) HS: Tọa độ của điểm M là M( 2;1)
HS: Vì đồ thị hàm số y = ax2 đi qua M có tọa độ
M( 2;1) nên ta có: 1 = a. 22 a =
Ta có hàm số:
y = x2
HS: khi xA= 4 ta có y =. 42 = 4 = yA
Vậy điểm A(4;4) thuộc đồ thị hàm số y = x2
Nhờ tính đối xứng của đồ thị ta có điểm
Bài 8)1 HS lên bảng vẽ đồ thị
HS: Hoạt động nhóm.
Khi x = -2 thì y = a( - 2)2 =2 , suy ra a =
Thay x = - 4 vào hàm số y = x2
ta có y = .( - 3)2 =
c) x2 = 8 suy ra x = 4. Hai điểm cần tìm là M( 4;8) và .
Đại diện các nhóm lên bảng làm bài.
Nhóm khác nhận xét .
Bài 9)1 HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y=x2 và y = - x+6
- Bảng giá trị :
x
- 3
- 2
- 1
0
1
2
3
y =x2
3
0
3
y =-x +6
6
4
HS: Tọa độ giao điểm của hai đồ thị là điểm A(3;3) và B( - 6; 12).
HS: = 9 +4.18 =81; = 9
x1= 3; x2 = - 6
HS: y1 = - 3 +6 =3 ; y2 = -6+612
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là điểm A(3;3) ; và B( - 6; 12)
Bài 10) HS: 1 em lên bảng làm.
y = - 0,75x2= - x2
- Bảng giá trị:
x
- 2
- 1
0
1
2
3
4
y= -x2
- 3
-
0
-
- 3
-
- 12
- Vẽ đồ thị.
HS: Vì – 2 <x < 4 nên khi x=0 thì y=0 là giá trị lớn nhất của hàm số.
Khi x= - 2 thì y= - 0,75. ( -2)2= - 3
Khi x= 4 thì y= - 0,75. 42 = - 12 < - 3.
Do đó khi – 2 x 4 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số là–12 còn giá trị lớn nhất của hàmsố là 0
3. Hướng dẫn về nhà: - ôn lại cách vẽ đồ thị , xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài số 8, 9, 10, 11, 12, 13 SBT trang 38
File đính kèm:
- TUN25~1.DOC