Giáo án Đại số 9 - Tuần 3 - Tiết 5 : Luyện Tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc khai phương một tích; quy tắc nhân các căn bậc hai.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên vào giải toán.

3. Thái độ: Chủ động rèn luyện kĩ năng giải toán; hợp tác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

GV: Máy tính; bảng phụ.

HS: Làm bài tập ở nhà, máy tính.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp ( 1 phút)

Lớp 92 Sĩ số .Vắng .

Lớp 94 Sĩ số .Vắng .

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 3 - Tiết 5 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 26/08/2013 Ngày dạy: 02/09/2013 Tuần 3; Tiết PPCT 5 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc khai phương một tích; quy tắc nhân các căn bậc hai. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên vào giải toán. 3. Thái độ: Chủ động rèn luyện kĩ năng giải toán; hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Máy tính; bảng phụ. HS: Làm bài tập ở nhà, máy tính. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp ( 1 phút) Lớp 92 Sĩ số.Vắng.. Lớp 94 Sĩ số.Vắng.. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi Đáp án Thang điểm Phát biểu qui tắc khai phương một tích ; qui tắc nhân các căn bậc hai ? áp dụng tính : ; () HS: Phát biểu quy tắc = = = 5.7.8= 280 = (vì y 0) 4đ 3đ 3đ 3. Bài mới Các quy tắc đã được học ở bài trước sẽ được vận dụng để giải toán như thế nào? Chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập thông qua tiết luyện tập hôm nay HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1. Bài 22 SGK(10p) Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính. - Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn ? - GV gợi ý để HS lên bảng biến đổi và tính toán. - Ai có cách làm khác ? +) GV khắc sâu lại các cách làm dạng rút gọn - HS: Biểu thức đó có dạng a2 - b2 -HS: = Bài 22 SGK. Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính. a, HoÆc = b, HĐ 2. Bài 24 SGK.Rút gọn rồi tìm giá trị của các căn thức sau. a,- Bài tập này ta giải ntn ? -Nhận xét gì về biểu thức : ? - Muốn tính GTBT tại x = ta làm ntn ? +) GV hướng dẫn HS cách trình bày và cách làm dạng bài tập này. B1: rút gọn ; B2: thay số - HS: rút gọn => tính GTBT - HS: = - HS biến đổi dưới sự gợi ý của GV - HS: thay x= vào biểu thức 2.(1+3x)2 HĐ 2. Bài 24 SGK.Rút gọn rồi tìm giá trị của các căn thức sau. a, t¹i x = Giải: Ta có = = = 2.(1+3x)2 ( vì (1+3x)2 0 với R) Thay x = vào biểu thức: 2. (1+3x)2 Ta được : - Dùng máy tính bỏ túi ta tính được 21,029 HĐ 3. Bài 25.Tìm x biết - Muốn tìm x thoả mãn ta làm ntn ? +) GV gợi ý để HS trình bày bảng - Ai có cách làm khác không ? +) GV cho HS thảo luận làm phần d, - 6 = 0 và c, +) GV nhận xét bài làm của các nhóm và sửa chữa sai sót của h/s - Lưu ý cách trình bày giải PT vô tỉ là đ/k 2 vế của PT đều 0 => biến đổi . - HS: + Tìm đ/k (GV gợi ý) + Biến đổi giải PT - HS (GV) nêu cách giải khác. 16x = 64 x = 4(T/M) sau 3 phút - Đại diện 2 nhóm lên trình bày phần b; c. Bài 25.Tìm x biết a, (Đ/K: x0 ) 4. = 8 = 2 x = 4 (T/M) Vậy x = 4. d, - 6 = 0 =6 2.= 6 Nếu 1 - x 0 hay x 1 ta có 2(1 - x) = 6 ó 1 - x = 3 ó x = -2 Nếu 1 - x 1, ta có 2(x - 1) = 6 ó x - 1 = 3 ó x = 4 Vậy x = - 2 và x = 4 c, (điều kiện x 10) Nhận thấy Vậy phương trình vô nghiệm 4. Củng cố (4p) *) Bài 27: (Sgk-16) So sánh. a, 4 và b, - và - 2 Giải: a, Ta có: 4 > 3 ó ó hay 4 > b, Ta có: 5 > 4 ó >ó > 2 ó - < - 2 5. HDVN (1p) Bài 23,26SGK/15,16 Bài 23: a, Vận dụng hằng đẳng thức A2 - B2 = (A - B)(A + B) b, chứng minh tích của chúng bằng 1 nghĩa là chứng minh => làm như câu a bài 26: a, so sánh hai kết quả của chúng b, Vận dụng t/c với a0 và b 0, ta có a < b ó < giải như sau : vì a > 0 và b > 0 nên a + b a + b < ó a + b < ó ó IV RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn 27/08/2013 Ngày dạy: 03/09/2013 Tuần 3; Tiết PPCT 6 Bài 4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung định lí; chứng minh định lí về liên hệ giữa phép khai phương và phép chia căn bậc hai. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia các căn bậc hai trong quá trình tính toán và rút gọn biểu thức. - Rèn luyện kĩ năng trình bày tính toán linh hoạt, sáng tạo của HS trong quá trình vận dụng kiến thức đã học. 3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động, say mê học tập II. CHUẨN BỊ GV: giáo án , bảng phụ, phấn màu HS: định nghĩa căn bậc hai số học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp ( 1 phút) Lớp 92 Sĩ số.Vắng.. Lớp 94 Sĩ số.Vắng.. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi Đáp án Thang điểm Phát biểu qui tắc nhân các căn bậc hai ? Viết CTTQ ? Tính: HS: Phát biểu , viết tổng quát (a ; b 0 ) = = == == 24 4đ 6đ 3. Bài mới Trong phép tính bình phương và phép chia ta biết , còn trong phép chia và phép khai phương có sự liên hệ nào ? Để tìm hiểu sự liên hệ đó chúng ta cùng vào bài học hôm nay: Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1. Định lí(10p) +) GV nêu nội dung ?1 (Sgk) +) GV cho h/s thảo luận và nêu cách làm +) GV nhận xét kết quả ? +) GV cùng HS khái quát hóa: Với 2 số a 0, b >0 ta có: = là nội dung định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Dựa vào c/m ở bài 3 em hãy cho biết cách c/m định lí này ntn ? - Yêu cầu một HS lên bảng trình bày chứng minh - HS, HV nhận xét h/s thảo luận và nêu cách làm Với 2 số a 0, b >0 ta có: = - HS đọc định lí (Sgk-16) - HS: Ta cần c/m chính là CBH số học của một HS lên bảng trình bày chứng minh - HS, HV nhận xét 1. Định lí ?1 Tính và so sánh:và Giải: Ta có: = Định lí: (Sgk -16) Với a 0, b >0 ta có: = * Chứng minh: (Sgk -16) Vì a 0, b >0 xác định và 0 ta có: => là căn bậc hai số học của Vậy = (đpcm) HĐ 2. áp dụng (23p) +) Hãy phát biểu qui tắc khai phương một thương ? +) GV nêu ví dụ 1 +) Lưu ý cách vận dụng qui tắc một cách hợp lí - HS, GV nhận xét - GV chốt lại cách làm - GV cho h/s thảo luận nhóm làm ?2 (Sgk-16) - GV phân hai bạn ngồi cạnh nhau là một nhóm - GV nhận xét bài làm của các nhóm và khắc sâu qui tắc khai phương một thương - Cuối cùng GV đưa ra biểu điểm, mỗi câu 5 điểm và cho HS các nhóm chấm chéo nhau theo bàn - Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương ta làm như thế nào ? +) GV yêu cầu h/s đọc ví dụ 2 và lời giải, suy nghĩ và giải thích cách làm trên. GV ghi bảng - GV chốt lại cách làm +) GV cho h/s thảo luận nhóm ?3 (2 phút) và lên bảng trình bày bảng GV nhận xét +) GV khẳng định: Nếu A; B là các biểu thức thì= (A;B >0) - GV cho h/s suy nghĩ và làm ví dụ 3 (Sgk-18) - Ta vận dụng qui tắc nào đối với phần a; phần b ? Vì sao ? +) GV có thể hướng dẫn h/s cách làm và giải thích rõ cách vận dụng các qui tắc một cách hợp lí. +) GV yêu cầu h/s thảo luận ?4 và trình bày +) GV lưu ý cách biến đổi hợp lí và đ/k của biến, qui tắc vận dụng. - HS đọc qui tắc (Sgk-16) - HS suy nghĩ và trình bày bảng h/s thảo luận nhóm làm ?2 (Sgk-16) - Đại diện HS lên bảng trình bày HS các nhóm chấm chéo nhau theo bàn - Hai HS đọc qui tắc (Sgk-17) h/s đọc ví dụ 2 và lời giải, suy nghĩ và giải thích cách làm trên. - Hai HS đứng tại chỗ thực hiện, h/s thảo luận nhóm ?3 (2 phút) và lên bảng trình bày bảng - HS nhận xét - Đọc chú ý (Sgk-18) h/s suy nghĩ và làm ví dụ 3 (Sgk-18) - HS lên bảng trình bày. h/s thảo luận ?4 và trình bày 2. áp dụng a, Qui tắc khai phương một thương: tổng quát: = (a; b >0) Ví dụ1: áp dụng qui tắc khai phương một thương hãy tính: a, b, Giải: a, = = b, = = : = == ?2 Tính: a, b, Giải: a, = b,= = b, Qui tắc chia các căn bậc hai: (Sgk-17) TQ: = (a; b>0) Ví dụ 2: Tính. a, b, : Giải: a, = b,:=:= = = = ?3 Tính: a, b, Giải: a, = b,== Chú ý: (Sgk-18) = (A; B >0) A; B là các biểu thức đại số v Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức. a, b, Giải: a, = b, = (a > 0) ?4 Rút gọn: a, b, (với a) Giải: a, = = = b, = = = (với a) 4. Củng cố (4p) - GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia các căn bậc hai - HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc và tiến hành làm bài tập củng cố Tính ; ; ; . - áp dụng qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia các căn bậc hai 5. HDVN (1p) - Học thuộc định lí và qui tắc khai phương một thương; một tích và qui tắc nhân; chia các căn bậc hai ; viết CTTQ. - Vận dụng thành thạo vào làm bài tập 28; 29; 30,31 (Sgk - 19); bài 36; 37 (SBT/8+9) IV RÚT KINH NGHIỆM .

File đính kèm:

  • doctiet 56.doc
Giáo án liên quan