A/ MỤC TIÊU:
- HS được củng cố về khai phương một thương và chia 2 CBH
- HS có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương một thương và chia các CBH trong tính toán và biến đổi biểu thức, giải phương trình.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ ghi bài tập.
- HS: bảng nhóm.
C/ TIẾN HÀNH:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 3 - Tiết 7 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3
Tiết : 7
luyện tập
Soạn:
Giảng:
A/ Mục tiêu:
- HS được củng cố về khai phương một thương và chia 2 CBH
- HS có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương một thương và chia các CBH trong tính toán và biến đổi biểu thức, giải phương trình.
B/ Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi bài tập.
- HS: bảng nhóm.
C/ Tiến hành:
GV
HS
Bảng đen
Hoạt động 1: Kiểm tra
+ Chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương một thương. Tính
+ Phát biểu quy tắc khai phương một thương; chia 2 căn bậc hai. Rút gọn biểu thức 2y2.với y < 0.
Hoạt động 2:Luyện tập
+Bài 31: Cho HS làm câu a,và hướng dẫn câu b.
H.Theo kết quả bài 26 ta có điều gì?
H. Để so sánh và ta cần làm gì?
Hãy trình bày .
GV có thể nêu vài cách làm khác.
+Bài 32: Tính
a/ Đưa về khai phương một tích.
c/ Đưa về k/ phương một thương.
Các bài tập khác làm tương tự.
Lưu ý trong 1 bài toán có thể áp dụng nhiều quy tắc tính về CBH.
+Bài 33: Giải phương trình.
H. Nêu dạng p/t ở câu a. Nghiệm của p/t là gì. áp dụng quy tắc nào về CBH trong bài tập này?
HS làm tiếp câu c.
HS trình bày câu a.
Ta có > . Cần so sánh + với , hay so sánh + với
2 HS lên bảng giải
HS đọc đề bài.
a/ P/t có dạng ax+b = 0: p/t bậc nhất 1 ẩn, các hệ số vô tỷ. nghiệm pt là x = -b/a.
Một HS giải bài này.
1 HS làm câu c
Bài 31
a/ < -
b/ Ta có < ( B26)
ị < +
ị < +
ị -<
( với a> 0, b> 0 a ạ b)
Bài 32: Tính
a/ =
= 5/4.7/3.0,1 = 7/24
c/
=
== 17/2
Bài 33: Giải phương trình
a/ .x- = 0
Û .x = Û x =:
Û x = Û x = 5
Vậy S ={5}
c/ .x2-= 0
Û x2 = Û x2 = :
Û x2 = Û x2= 2 Û x= ±.
Vậy S =
+ Bài 34: Rút gọn biểu thức
H. Bài này tương tự bài nào đã giải?
H. Sử dụng công thức, quy tắc nào?
Cho HS làm bài b,c
+Bài 36: ( bảng phụ) cho HS làm theo nhóm.
GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm, lưu ý các cthức qtắc trong từng bài.
HS đọc đề
Tương tự bài 30/19.
áp dụng các qtắc kp 1 tích, 1 thương, hđt = /A/.
2 HS lên bảng làm.
HS hoạt động nhóm, t/bày kết quả
a/ Đ; b/ S; c/ Đ; d/ Đ
Bài 34: Rút gọn biểu thức
b/
=
= 3/4(a-3) (với a > 3)
c/
= - (3+ 2a)/ b
(do a ³-1,5 ị 2a+ 3 ³ 0; b < 0)
Kiểm tra 15 phút:
Đề 1: Đề 2:
Câu 1: áp dụng các quy tắc đã học, tính:
a) ; b) a) ; b)
c) d)
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập còn lại.
Hướng dẫn HS bài 37 với hình 3 trên bảng phụ.
Tính MN ị NP; PQ; QM.
Tính MP sử dụng định lý Pitago trong tam giác vuông. Từ đó suy ra MNPQ là hình vuông và tính diện tích hình vuông.
Giờ sau chuẩn bị bảng số. MTBT. Xem trước bài “Bảng căn bậc hai”.
Tuần : 4
Tiết : 8
Bảng căn bậc hai
Soạn :
Giảng:
A. Mục tiêu:
HS hiểu cấu tạo của bảng căn bậc hai.
HS có kỹ năng tra bảng tìm CBH của 1 số không âm.
B. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, bảng số, MTBT.
HS bảng nhóm, bảng số, MTBT .
C. Tiến hành:
GV
HS
Bảng đen
Hoạt động 1: Kiểm tra
+HS1 làm bài tập : rút gọn biểu thức
ab2 với a < 0, b ạ 0
+ HS 2 chữa bài tập. Tìm x biết
= 6
Kquả -
kquả x = 5/2; x = - 7/2
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng
GV giói thiệu công dụng của bảng căn bậc hai. HS mở bảng IV CBH để biết cấu tạo bảng.
GV g/thiệu bảng như sgk, nhấn mạnh cách gọi tên hàng , cột.
Tính CBH các số viết bởi 3 chữ số từ 1,00 đến 99,9. G/thiệu 9 cột hiệu chínhchwx số cuối các số từ 1,000 đến 99,99.
HS xem bảng IV CBH
HS nghe g/thiệu kết hợp xem bảng ở sgk.
1. Giới thiệu bảng: SGK/ 20
Hoạt động 3: Cách dùng bảng
GV cho ví dụ.
GV đưa mẫu 1/SGK lên bảng phụ và hướng dẫn tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 Kquả 1,296.
Cho HS tìm ;
GV cho ví dụ 2 . GV đưa mẫu 2 lên bảng phụ.
H. Tìm giao của hàng 39, cột 8 ta có số nào?
H. Tìm giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính được kết quả?
K/quả 6,253 + 0,006 = 6,259
Tìm ;
+GV đặt vấn đề: tính ntn? Dùng tính chất CBH để dưa số đã cho về số có trong bảng.
GV h/dẫn tách thừa số là luỹ thừa bậc chẵn của 10.
GV cho HS làm ?2
,
HS nghe
HS làm theo h/dẫn của GV
ằ 2,214
ằ 2,914
Ta có số 6,253
ằ 3,018
ằ 6,310
=
= ằ 4,099.10
ằ 40,99
HS làm ?2 theo nhóm và đại diện nhóm t/bày
ằ 30,18
ằ 31,14
2. Cách dùng bảng:
a/ Tìm CBH của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100:
Ví dụ 1: Tìm ằ 2,214
Ví dụ 2: Tìm ằ 6,259
b/ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100:
Ví dụ 3:
=
=
≈ 4,099.10
≈ 40,99
H. Tính như thế nào?
H. Làm thế nào đưa số trong căn về số có trong bảng?
áp dụng qtắc khai phương 1 thương. Gọi 1 HS lên bảng t/bày
GV cho HS đọc chú ý trong SGK và làm ?3.
H. Nghiệm của p/trình x2 = 0,3982 ?
Dùng bảng tính
0,00168 = 16,8: 10000
HS đọc chú ý /sgk.
x= ±
tìm ằ 0,6311
Vậy x ằ ± 0,6311
c/ Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1:
Ví dụ 4:
=
= :
≈ 4,099 : 100
≈ 0,04099
Hoạt động 3: Luyện tập
Cho HS làm bài 38/sgk
Dùng bảng tính CBH, sau đó dùng MTBT kiểm tra lại.
Tương tự cho HS làm bài 39, 40
Bài 41 :
Bài 42: cho 2 HS lên bảng trình bày như ?3.
Bài 38/
ằ 2,324; ằ 2,693
Bài 39/
=.≈ 10,72
=.≈98,44
Bài 40/
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Xem lại cách dùng bảng để tính căn bậc hai.
Làm bài tập 47, 48, 53, 54 /sgk. HSG 52 /sbt
Đọc mục “Có thể em chưa biết”
Xem bài 6: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”
File đính kèm:
- Giao an dai 9 tuan 56.doc