I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của GV và HS :
III. Tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Nội dung
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1: (1 điểm)
Cho hàm số y = -
Kết luận nào sau đây là đúng?
(A). Hàm số trên luôn nghịch biến
(B). Hàm số trên luôn đồng biến
(C). Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm.
(D). Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 30 Trường THCS Quách Phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn :
Tiết 59
Kiểm tra 45’
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị của GV và HS :
III. Tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Nội dung
Đề bài
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1: (1 điểm)
Cho hàm số y = -
Kết luận nào sau đây là đúng?
(A). Hàm số trên luôn nghịch biến
(B). Hàm số trên luôn đồng biến
(C). Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm.
(D). Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0.
Bài 2 (1 điểm)
Phương trình x2 - 5x - 6 = 0 có một nghiệm là:
(A). x = 1 ; (B). x = 5
(C). x = 6 ; (D). x = -6
Bài 3 (1 điểm)
Biệt thức D’ của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là;
(A). D’ = 5 ; (B). D’ = 13
(C). D’ = 52 ; (D) D’ = 20
II. Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1 (3 điểm)
Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2
a) Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó.
Bài 2 (2 điểm)
Giải các phương trình
a) 2x2 - 5x + 1 = 0 b. - 3x2 + 15 = 0
c) 3x2 - 4x - 4 = 0
Bài 3 (2 điểm)
Tính nhẩm nghiệm các phương trình
a. 2001x2 - 4x - 2005 = 0
b. (2 + )x2 - x - 2 = 0
c. x2 - 3x - 10 = 0
Đáp án tóm tắt và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Bài 1: Chọn (D) (1 điểm)
Bài 2: Chọn (C). x = 6 (1 điểm)
Bài 3: Chọn (B). D’= 13 (1 điểm)
II. Phần tự luận.
Bài 1 (3 điểm)
a) Vẽ đồ thị hàm số y =x2 hay y = x + 2 (2 điểm)
b) Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là: (1 điểm)
A (-1 ; 1) B (2 ; 4)
Bài 2 (2 điểm)
a) 2x2 - 5x + 1 = 0
D = (-5)2 - 4 . 2 . 1 = 17 > 0
=
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x1 = ; x2 = (0,75 điểm)
b) -3x2 + 15 = 0
Tính được x1,2 = (0,75 điểm)
c) 3x2 - 4 x - 4 = 0
D’ = (-2)2 + 12 = 36
= 6
x1 = ; x2 = (0,5 điểm)
Bài 3 (2 điểm)
a) 2001x2 - 4x - 2005 = 0
có a - b +c = 2001 + 4 - 2005 = 0
=> x1 = -1
x2 = - (0,75 điểm)
b) (2 + )x2 - x - 2 = 0
Có a + b + c = 2 + - - 2 = 0
=> x1 = 1
x2 = (0,75 điểm )
c) x2 - 3x - 10 = 0 (0,5 điểm)
Có ac phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x1 = 5
x2 = -2
Ngày soạn :
Tiết 60
Phương trình quy về phương trình bậc hai
I. Mục tiêu:
- HS biết cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
- HS ghi nhớ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó.
- HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
* GV: Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập. Bút viết bảng
* HS: Ôn tập cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và phương trình tích
- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1
Phương trình trùng phương
ĐVĐ: Ta đã biết cách giải các phương trình bậc hai. Trong thực tế, có những phương trình không phải là bậc hai, nhưng có thể giải được bằng cách quy về phương trình bậc hai.
? Làm thế nào để giải được phương trình trùng phương
H: Ta có thể đặt ẩn phụ, đặt x2 = 1 thì ta đưa được phương trình trùng phương về dạng phương trình bậc hai rồi giải.
Phương trình trùng phương có dạng
ax4 + bx2 + c = 0 (a ạ 0)
VD: 2x4 + 3x2 + 1 = 0
5x4 - 16 = 0
? 1
a) 4x4 + x2 - 5 = 0
đặt x2 = t ³ 0
4t2 + t - 5 = 0
có a + b + c = 4 + 1 - 5 = 0
ị t1 = 1 (TM) ; t2 = -5/4 (loại)
t1 = x2 = 1 ị x1,2 = ± 1
b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0
Đặt x2 = t ³ 0
3t2 + 4t + 1 =0
có a - b + c = 3 - 4 + 1 = 0
ị t1 = -1 (loại) ; t2 = -1/3 (loại)
Phương trình vô nghiệm
Hoạt động 2
Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
? Với phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta cần thêm những bước nào so với phương trình không chứa ẩn ở mẫu ?
H: Ta cần thêm bước;
- Tìm điều kiện xác định của phương trình
- Sau khi tìm được các giá trị của ẩn, ta cần loại các giá trị không thoả mãn điều kiện xác định, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của phương trình đã cho
? Tìm điều kiện của x ?
GV cho phương trình :
x ạ ± 3
x2 - 3x + 6 = x + 3
Û x2 - 4x + 3 = 0
có a + b +c = 1 - 4 + 3 = 0
ị x1 = 1 (TMĐK);
x2 = c/a = 3 (loại)
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1
Bài 35 b, c tr 56 SGK
b)
ĐK: x ạ 5 ; x ạ 2
(x + 2) (2 -x) + 3(x - 5)(2 -x) = 6(x -5 )
Û 4 -x2-3x2+21x - 30 = 6x - 30
Û 4x2 - 15x - 4 = 0
D = (-15)2 + 4.4.4
D= 225 + 64 = 289
= 17
x1 = (TMĐK)
x2 = (TMĐK)
Hoạt động 3
Phương trình tích
? Một tích bằng 0 khi nào ?
H: Tích bằng 0 khi trong tích có một nhân tử bằng 0.
VD: (x + 1)(x2 + 2x - 3) = 0
Û x + 1 = 0 hoặc x2+2x - 3 = 0
* x + 1= 0
x1 = -1
* x2 + 2x - 3 = 0
có a + b + c = 0
x2 = 1 ; x3= - 3
Phương trình có 3 nghiệm số
Bài 36 (a) tr 56 SGK
(3x2 - 5x + 1)(x2- 4) = 0
Û 3x2 - 5x + 1 = 0 hoặc x2 - 4=0
*3x2 - 5x + 1 = 0
D = (-5)2 - 4.3.1 = 13
=
x1,2 =
* x2 - 4 = 0
Û (x - 2) (x + 2) = 0
Û x3 = 2 ; x4 = -2
Vậy phương trình có 4nghiệm
x1,2 = ; x3,4 = ± 2
4.Củng cố
? Cho biết cách giải phương trình trùng phương
H: Để giải phương trình trùng phương ta đặt ẩn phụ x2 = t ³ 0; ta sẽ đưa được phương trình về dạng bậc hai.
? Khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý các bước nào?
? Ta có thể giải một số phương trình bậc cao bằng cách nào?
5.Hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà số 34, 35 tr 56 SGK, bài 45, 46 tr 47 SBT
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày .tháng. năm 2007
Duyệt của giám hiệu
File đính kèm:
- DS9-30.DOC