Giáo án Đại số 9 - Tuần 32- Tiết 67 : Ôn tập chương IV

A/Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương: Phương trình bậc hai, cách giải, hệ thức vi ét

 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương; phương trình chứa ẩn ở mẫu; phương trình tích.

 3.Thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt trong việc giải bài tập ,cũng như trong cuộc sống.

 B/Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, sgk , máy tính bỏ túi .

2. Học sinh: Bảng nhóm, sgk, máy tính bỏ túi từ fx-220 đến fx-570MS.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 32- Tiết 67 : Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Soạn:4/4 Tiết 67 Dạy: 6/4 ÔN TẬP CHƯƠNG IV A/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương: Phương trình bậc hai, cách giải, hệ thức vi ét 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai, trùng phương; phương trình chứa ẩn ở mẫu; phương trình tích. 3.Thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt trong việc giải bài tập ,cũng như trong cuộc sống. B/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, sgk , máy tính bỏ túi . 2. Học sinh: Bảng nhóm, sgk, máy tính bỏ túi từ fx-220 đến fx-570MS. C/Tiến trình lên lớp Hoạt động1: Hệ thống kiến thức (18’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu HS nhắc lại về định nghĩa, tính chất, và dạng của đồ thị hàm số y = ax2 Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn? Yêu cầu 2 HS lên bảng viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn. (?): Khi nào thì sử dụng công thức nghiệm thu gọn? Yêu cầu HS nhắc lại hệ thức vi ét và ứng dụng của nó. HS đứng tại chỗ nhắc lại nội dung kiến thức theo yêu cầu. HS lần lượt thức hiện theo yêu cầu: - Nhắc lại dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. - 2 HS lên bảng viết công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn HS nêu được nhận xét. - Nhắc lại hệ thức vi ét Nêu các cách có thể nhẩm nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 I. Lí thuyết. 1/Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0) Tính chất: (sgk/ ) Đồ thị hàm số: là 1 đường cong Parabol đỉnh 0 nhận 0y làm trục đối xứng 2/Phương trình bậc hai: ax2+bx+c = 0 ( a0) = b2- 4ac · > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = ; x2 = · = 0 phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = · Nếu < 0 thì phương trình (2) (3'n xét bài làm và bổ sung ( nếu cần) ý theo yêu cầuvô nghiệm. Khi b = 2b’ : ’= b’2-ac · Nếu D’> 0 => PT có 2 nghiệm phân biệt: x1= ;x2 = · Nếu ’= 0 thì = 0 => PT có nghiệm kép x1=x2= · Nếu < 0 thì < 0 PTvô nghiệm. * Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.(sgk) * Ứng dụng: Cho pt ax2 + bx + c = 0 (a0) Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1= 1; x2 = Nếu a-b+c =0 thì phương trình có nghiệm là x1= -1; x2= - Hoạt động2: Luyện Tập ( 22’) Cho hs hoạt động nhóm 56a/57d/58a. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. GV theo dõi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm tích cực thảo luận. GV có thể hướng dẫn giúp đỡ các nhóm khi cần GV nhận xét bài làm từng nhóm nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu; phương trình trùng phương; giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ . Hoạt động nhóm: Cả lớp chia 6 nhóm. Các nhóm thảo luận trong 15’. Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm theo dõi và nêu nhận xét bổ sung. Bài 56a/ Giải phương trình: 3x4-12x2 +9 = 0 Đặt t = x2 > 0 =>3t2 -12t +9 = 0 Có a+b+c = 0 t1= 1(TMĐK) ; t2 = 3(TMĐK) t1= 1= x2 => x1,2 = t2 = 3= x2 => x3,4= Vậy phương trình có 4 nghiệm. Bài 57d/ ĐK : x =>(x+0,5)(3x+1) =(7x+2)(3x+1) 3x2-x+1,5x-0,5 = 7x+2 3x2 -6,5x-2,5 = 0 6x2 -13x -5 = 0 = 289 ;= 17 x1= ; x2 = -(loại) Phương trình có nghiệm là x1= Bài 58a/ Giải phương trình: 1,2x3 – x2 -0,2x = 0 x(1,2x2 – x – 0,2) = 0 PT có 3 nghiệm. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (2’) Ôn tập kĩ lí thuyết, bài tập 56, 57, 58 còn lại trong chương. Xem lại giải bài toán bằng cách lập phương trình ; xem lại phần rút gọn phân thức ; học thuộc hệ thức Viét ; công thức nghiệm; công thức nghiệm thu gọn xem lại bài tập trắc nghiệm. Tuần 32 Soạn:4/4 Tiết 68 Dạy: 8/4 ÔN TẬP CHƯƠNG IV(tiếp) A/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tiếp tục hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương và giải bài toán bằng cách lập phương trình 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc hai, giải bài toán bằng cách lập pt 3.Thái độ: Rèn luyện tính linh hoạt trong việc giải bài tập ,cũng như trong cuộc sống. B/Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, sgk , máy tính bỏ túi . 2. Học sinh: Bảng nhóm, sgk, máy tính bỏ túi từ fx-220 đến fx-570MS. C/Tiến trình lên lớp Hoạt động1: Chữa bài tập về nhà (18’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV nêu yêu cầu: 3 HS lên bảng làm bài tập 56b, 57b, 58b HS1: Bài 56b/ HS2: Bài 57b/ HS3: Bài58b/ GV theo dõi phần trình bày của HS và hướng dẫn nhân xét khi cần, cũng như uốn nắn sửa sai phần trình bày HS lên bảng làm theo yêu cầu HS dưới lớp theo dõi và nêu nhận xét bổ sung (nếu cần) HS làm theo yêu cầu của GV Bài 56b/ 2x4 + 3x2 – 2 = 0 Đặt t = x2 , đk: t >0 Pt có dạng: 2t2 + 3t – 2 =0 D = 32 – 4.2.2 = 1>0 (loại) (loại) Vậy pt đã cho vô nghiệm 6x2 – 2x.10 = (x+5)5 6x2 – 20x -5x – 25 = 0 6x2 – 25x – 25 = 0 D = 252 + 4.6.25 = 25.49>0 = 35 x1 = 5; x2 = Bài58b/ 5x3 – x2 – 5x + 1 =0 (5x – 1 5x – 1 =0 hoặc x2 – 1 =0 x1 = ; x2= 1 ; x3 = -1 Hoạt động2: Bài tập ôn tập (18’) Tiếp tục GV cho HS thảo luận bài 61/sgk và lên bảng trình bày GV theo dõi và giúp đỡ khi cần GV uốn nắn chách trình bày cho HS GV giới thiệu đề bài bài 62/sgk GV gợi ý và yêu cầu HS làm bài ?. xác định các hệ số a,b,c của pt? ?. tính D ?. tính x12 +x22 theo m GV yêu cầu HS đọc đề bài Tóm tắt bài và trình bày bài ?. Lập bảng tóm tắt? ?. trình bày lời giải đến bước lập pt? ?. 1 HS lên bảng giải pt? GV theo dõi và nhận xét bổ sung uốn nắn kịp thời HS thực hiện theo yêu cầu HS thảo luận Đại diện HS lên bảng trình bày HS theo dõi và nêu nhận xét bổ sung HS đúng tại chỗ trả lời theo yêu cầu và cùng làm với GV HS theo dõi và sửa bài vào vở ghi HS theo dõi và làm theo các yêu cầu của GV Sửa bài vào vở Bài tập 61/sgk a/ Biết u + v = 12 và u.v = 28 Và u>v Ta có u , v là nghiệm của pt x2 – 12x + 28 = 0 D = 36 – 28 = 8>0=>= 2 x1 = 6+2 và x2= 6 - 2 Vì 6+2 > 6 - 2 nên u = 6+2 và v = 6 - 2 b/ u + v = 3, uv = 6 u,v là nghiệm của pt: x2 – 3x + 6 = 0 D = ( -3)2 – 4.6 = -15 <0 Do đó PT vô nghiệm Bài tập 62/sgk a/ D = ( m – 1)2 + 7m2 >0 với mọi giá trị của m . Do đó PT luôn có 2 nghiệm phân biệt b/ x12 +x22 = (x1+x2)2 – 2x1x2 = Bài tập 65/sgk Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là x(km/h), đk: x >0 Khi đó vận tốc của xe lửa thứ hai là x + 5 (km/h) Thời gian xe lửa thứ nhất đi đến điểm gặp nhau là (h) Thời gian xe lửa thứ nhất đi đến điểm gặp nhau là (h) Ta có pt: - = 1 Giải phương trình ta được: x2 + 5x – 2250 = 0 D = 52 – 4.1.(-2250)=9025>0 =>= 95 x1= 45 ( nhận), x2 = - 50(loại) Vậy : Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 45km/h Vận tốc của xe lửa thứ nhất là 50 km/h Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (2’) Ôn tập kĩ lí thuyết, bài tập còn lại trong chương. Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập cuối năm. ==========================================

File đính kèm:

  • docGA TUAN 32 DS9.doc