A) MỤC TIÊU:
o Cho HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
o Bước đầu có kỹ năng áp dụng lý thuyết vào bài tập.
B) CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn công thức tổng quát trang 25 Sgk
2) Học sinh: - Ôn lại hđt
C) CÁC HOẠT ĐỘNG:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2945 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần: 5 - Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Tiết: 9
§6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
MỤC TIÊU:
Cho HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
Bước đầu có kỹ năng áp dụng lý thuyết vào bài tập.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: viết sẵn công thức tổng quát trang 25 Sgk
Học sinh: - Ôn lại hđt
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
15’
12’
15’
HĐ1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
F Làm trang 24 Sgk
- Gv giới thiệu: đẳng thức=
gợi ý cho chúng ta 1 phép biến đổi để làm đơn giản căn bậc hai, Phép biến đổi này được gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Ta hãy sử dụng đẳng thức trên để làm đơn giản các căn bậc hai sau:
- Gv nêu ví dụ 1 trang 24 Sgk
- Ta có thể sử dụng phép biến đổi này để rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai
- Gv nêu ví dụ 2 Sgk yêu cầu HS biến đổi ® Gv ghi bảng
- Gv giải thích: các biểu thức: , ,có thể xem đó là tích của 1 số với căn thức nên ta có thể đặt nhân tử chung để tính
- Gv có thể giới thiệu thêm về căn đồng dạng
F Làm trang 25 Sgk
- Gv giới thiệu công thức tổng quát cho phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn
F Làm trang 25 Sgk
HĐ2: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
- Nhiều khi để giải quyết bài toán ta cần phải làm ngược lại với phép biến đổi trên và ta gọi đó là phép đưa thừa số vào trong dấu căn.
® Gv giới thiệu công thức tổng quát
- Lưu ý: ta chỉ đưa được thừa số không âm vào trong dấu căn (vì chỉ có số không âm mới có căn bậc hai) , do đó đối với số âm ta cần phải tách riêng “phần âm” để lại bên ngoài dấu căn, chỉ đưa “phần dương” vào trong dấu căn
- Gv nêu ví dụ 4 trang 26 Sgk.
F Làm trang 26 Sgk
- Gv giới thiệu: Một số ứng dụng của phép đưa thừa số vào trong (hoặc ra ngoài) dấu căn là so sánh các căn bậc hai.
- Các em hãy đọc ví dụ 5 trang 26 Sgk và cho biết người ta đã so sánh ntn ?
HĐ3: Củng cố luyện tập:
F Làm bài tập 43 a,c trang 27 Sgk:
F Làm bài tập 44 a,d trang 27 Sgk
F Làm bài tập 45 a,c trang 27 Sgk
+ Với a ³ 0 , b ³ 0 ta có:
- 2 HS lần lượt trả lời
- HS đứng tại chỗ nêu cách biến đổi
- HS đặt nhân tử chung và tính ® kết quả
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp cùng làm và trả lời
a)
b)
a)
b)
- HS nghe giảng
- Lần lượt từng HS nêu cách biến đổi
a)
b)
c)
d)
- 2 HS giải thích cách biến đổi để so sánh
- 2 HS lên bảng giải
- 2 HS lên bảng giải
- 2 HS lên bảng giải
® Cả lớp cùng làm rồi nhận xét
Tiết 9 : BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
I) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
1) Ví dụ 1:
a)
b)
2) Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:
Giải:
=
=
=
3) Tổng quát: (Trang 25 Sgk )
(B ³ 0)
4) Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) (x ³ 0 ; y ³ 0)
= =
b) (x ³ 0 ; y ³ 0)
=
=
II) Đưa thừa số vào trong dấu căn:
1) Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a)
b)
c)
2) Ví dụ 5: so sánh 3với
Cách1:
Cách 2:
III) Bài tập :
1) Bài 43: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a)
c)
2) Bài 44: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a)
d) (vì x > 0)
2) Bài 45: So sánh:
a) 3 và
c) và
Giải:
a) 3 =
b)
2’
HĐ5: HDVN - Nắm vững các phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 43(b,d,e), 44(b,c), 46, 47 trang 27 Sgk
- Hướng dẫn bài 47:
a) Chú ý: đến điều kiện cho trước của biến, đưa ra ngoài dấu căn rồi rút gọn.
b) Tương tự câu a.
- Bài tập thêm: 1) Rút gọn biểu thức: với x ³ 2
File đính kèm:
- Dai So 9 Tiet 9.doc