Giáo án Đại số 9 - Tuần 6 Trường THCS Nguyễn Trãi

I.Mục tiêu

 - Học sinh nắm được quy tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu

 - Học sinh phân biệt và vận dụng được hai quy tắc này

 - Biết áp dụng để thực hiện phép tính cộng trừ các căn thức bậc hai

II. Chuẩn bị:

Giáo viên :-Giáo án; SGK; bảng phụ

Học sinh : - Tập; SGK

III.Các hoạt động dạy học

 1.Kiểm tra bài cũ :

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 6 Trường THCS Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Tiết 11 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) I.Mục tiêu - Học sinh nắm được quy tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Học sinh phân biệt và vận dụng được hai quy tắc này - Biết áp dụng để thực hiện phép tính cộng trừ các căn thức bậc hai II. Chuẩn bị: Giáo viên :-Giáo án; SGK; bảng phụ Học sinh : - Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : ` Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Thực hiện phép tính sau 2.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn Cho và có nhận xét gì về các số ở trong dấu căn Biến đổi đưa về căn số nguyên được không? Cho học sinh làm VD1 Số 3 có phải là số chính phương không? Để đưa số 3 ra ngoài thì ta phải làm gì? Từ ví dụ trên yêu cầu hs nêu tổng quát Yêu cầu học sinh làm ?1 Hoạt động2: Trục căn thức ở mẫu Trường hợp cho đây là các phép toán gì? Từ đó ta phải làm cho mẫu không còn dấu căn như thế nào? Trường hợp mẫu là một tổng hoặc một hiệu ta phải làm sao? A2 – B2 = ? Giải thích lượng liên hợp Cho VD câu b Có nhận xét gì về mẫu của đề bài? Lượng liên hợp trong bài này là gi? Hướng dẫn học sinh làm bài Tương tữ đối với câu c Gọi học sinh tìm lượng liên hợp. Gọi học sinh lên bảng trình bày Chú ý sửa sai cho học sinh, rèn kĩ năng trục căn thức ở mẫu Từ ba ví dụ chúng ta vừa làm bạn nào có thể rút ra các công thức tổng quát tương ứng với từng ví dụ? Gọi học sinh trả lời Yêu cầu học sinh làm ?2 Trả lời các câu hỏi của giáo viên Trả lời câu hỏi của giáo viên Làm VD1: Khử mẩu của biểu thức lấy căn Tổng quát Làm ?1 Suy nghĩ cách viết số 3 về dạng số chính phương Làm VD3 ; phân tích số 50 về dạng tích Trả lời câu hỏi của giáo viên Hình thành phương pháp khử mẫu Nhận xét và trả lời câu hỏi cho giáo viên Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên Lắng nghe để tiếp thu khái niệm lương liên hợp Quan sát đề bài và trả lời câu hỏi của giáo viên Làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên Một bạn lên bảng trình bày trục căn thức ở mẫu a) b) c) Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên Nêu dạng tổng quát của các truờng hợp trục căn thức ở mẫu Tổng quát a) Với các biểu thức A, B, B>0 b) Với các biểu thứcA,B,C c) Với các biểu thức A, B, C mà Hoạt động 3: Củng cố Bài 48/29 Bài 50/30 Hoạt động 4:Dặn dò : Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 12 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Học sinh biết vận dụng các phép biến đổi đã học để thực hiện các phép tính có chứa căn bậc hai - Rèn kỹ năng tính toán, tính chính xác, cẩn thận II. Chuẩn bị Giáo viên : - Giáo án; SGK: bảng phụ Học sinh : - Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ :Khử mẫu của biểu thức lấy căn Trục căn thức ở mẫu 2.Tiến hành luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Bài 53/30 Thu gọn các biểu thức dưới dấu căn Biểu thức nào trong dấu căn có thể đưa ra khỏi căn? Tại sao? Khi khai căn biểu thức đưa ra khỏi dấu căn phải có gì? Ta đã biết biểu thức khai căn là âm hay dương chưa? Như thế khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta phải có bao nhiêutrường hợp? Đối với trường hợp không khai căn được ta làm thế nào? Bài 54/30: Rút gọn các biểu thức sau ; ; Giáo viên hỏi cách làm bài tóan dạng bài 54? Ngoài cách các em vừa nêu còn cách nào khác? Cho học sinh suy nghĩ, giáo vein có thể gợi ý Sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày bài tóan với cả hai cách Sauk hi sửa bài xong giáo viên có thể hỏi theo các em ta nên làm cách nào? Từ đây đối với những bài tóan có thể phân tích thành nhân tử để rút gọn ta có thể phân tích thành nhân tử truớc Bài 55/30: phân tích thành nhân tử a) b) Có bao nhiêu cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học ở lớp 8? Trong trường họp này ta áp dụng phương pháp nào? Biểu thức đề bài cho có gì có thể khai căn? Từ biều thức đã khai căn ta phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nào? Ta còn có thể phấn tích thành nhân tử được không? Bài 56/30 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần a) b) Để sắp xếp được theo thứ tữ tăng dần đầu tiên ta phải làm gi? Muốn so sánh đuợc các căn thức đã cho ta phải làm gi? Gọihọc sinh lên bảng trình bày Bài 57/30 khi x bằng A) 1 B) 3 C) 9 D) 81 Có thể phân tích chỗ d6ẽ nhầm lẫm cho học sinh A) B) C) Bài 53/30 Học sinh tiến hành làm bài tập sau đó 4 em lên bảng trình bày b) c) d) Bài 54/30 Bài 55/30 a) b) Bài 56/30 a) Ta có Vì b) Ta có Vì Bài 57/30 Chọn D 3.Dặn dò: Về nhà xem lại các dạng bài tập đã sữa, đọc truớc bài rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

File đính kèm:

  • docTUN6~1.DOC
Giáo án liên quan