a/ Kiến thức: Học sinh ôn lại các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn hai (đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu).
b/ Kỹ năng: Học sinh được vận dụng một cách tổng hợp các phép biến đổi đơn giản đã học để biến đổi một biểu thức về dạng đơn giản hơn.
c/ Thái độ: Bước đầu vận dụng các phép biến đổi đã học để rút gọn biểu thúc.
9 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 7 - Nguyễn Thị Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA
CĂN THỨC BẬC HAI
TUẦN: 7
Tiết: 13
Ngày dạy:
1/- MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức: Học sinh ôn lại các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn hai (đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu).
b/ Kỹ năng: Học sinh được vận dụng một cách tổng hợp các phép biến đổi đơn giản đã học để biến đổi một biểu thức về dạng đơn giản hơn.
c/ Thái độ: Bước đầu vận dụng các phép biến đổi đã học để rút gọn biểu thúc.
2/- CHUẨN BỊ:
a/- Giáo viên: Sgk 9, bảng phụ ghi các ví dụ.
b/- Học sinh: sgk 9, bảng nhóm, ôn tập theo dặn dò ở tiết 12.
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu và giải quyết vấn đề, chia nhóm nhỏ, luyện tập.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2/- KTBC:
- Học sinh 1:
1/ Viết công thức tổng quát trong các trường hợp: (4 đ)
a/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
b/ Đưa thừa số vào trong dấu căn.
c/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
d/ Trục căn thức ở mẫu.
2/ Rút gọn: (6 đ)
a/
b/
Đáp án:
1/ a/
b/
c/
d/
mỗi câu đúng đạt 1 điểm.
2/ a/ 3 đ
b/ 3 đ
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Giáo viên giới thiệu bài: Ở lớp 8 ta đã vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ và phương pháp biến đổi biểu thức thành nhân tử để rút gọn các biểu thức đại số. Bài học hôm nay ta sẽ vận dụng các kiến thức đó và các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai để rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai về dạng đơn giản nhất. Theo em muốn rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai ta phải làm những công việc gì?
Học sinh trả lời tùy ý.
Giáo viên chốt lại các ý (bảng phụ):
- Làm cho biểu thức lấy căn không còn mẫu (Khác 1).
- Phải ước lượng các căn thức đồng dạng.
- Đưa hết các thừa số có căn đúng ra ngoài dấu căn.
- Rút gọn các nhân tử chung khi tử chung khi tử và mẫu được biến đổi thành tích.
Giáo viên: Phải biến đổi biểu thức về dạng đơn giản nhất không còn rút gọn được nữa.
Giáo viên ghi ví dụ 1 lên bảng.
Học sinh cả lớp giải vào vở.
Sau đó cho học sinh đồng thời giải ở bảng.
Học sinh khác nhận xét cách giải, kết quả..
Giáo viên chốt lại và đưa bài giải mẫu ở bảng phụ.
Giáo viên: Trong khi rút gọn biểu thức, nếu khéo biết áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ ta có thể tính kết quả một cách ngắn gọn nhất.
Giáo viên đưa ví dụ 2.
Giáo viên nêu: Nếu thực hiện nhân hai tổng với nhau thì kết quả sẽ dài dòng phức tạp. Vậy ta làm như thế nào để có kết quả nhanh, gọn nhất?
Học sinh trả lời – giáo viên chốt lại bằng bài giải ở bảng.
Cho học sinh thực hành ?2.
+ Học sinh 1 trình bày ở bảng.
+ Học sinh còn lại làm theo nhóm.
Giáo viên gợi ý: Biến đổi VT = VP vì VP đơn giản hơn, theo hai cách.
+ Cách 1: Quy đồng mẫu rút gon, trục căn thức ở mẫu.
+ Cách 2: Trục căn thức ở mẫu rút gọn.
Giáo viên: Cho học sinh xét bài làm của học sinh và đưa ra bài giải mẫu cách 3: Dùng HĐT
Giáo viên giới thiệu ví dụ 3 và đưa bài giải sẵn ở bảng phụ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải bài này: Biểu thức P là tích thừa số, để rút gọn P ta có thể rút gọn từng thừa số riêng biệt, sau đó nhân kết quả rồi rút gọn tiếp, kết quả rút gọn là P
Ví dụ 1: Rút gọn:
a/ M =
b/ N =
Giải:
a/ M=
b/
Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức:
Giải:
Ta có:
?2 Chứng minh đẳng thức:
Giải:
Cách 2:
Ví dụ 3: Cho biểu thức:
a/ Rút gọn biểu thức P.
b/ Tìm giá trị của a để P < 0.
4.4/- Củng cố - luyện tập:
- Bài tập: Cho biểu thức:
Hãy rút gọn biểu thức trên.
Đáp án:
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Nắm vững các bước rút gọn một biểu thức chứa căn bậc hai.
- Làm các bài ậtp: 58, 59, 60, 61(sgk –tr.33)
* Hướng dẫn:
Bài 61: Khử mẫu để được căn đồng dạng rồi rút gọn VT.
- Tiết sau: Luyện tập.
+ Ôn lại các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
+ Các hằng đẳng thức: a2 –b2; a3b3.
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
LUYỆN TẬP
TUẦN: 7
Tiết: 14
Ngày dạy:
1/- MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức: Học sinh vận dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
b/ Kỹ năng: Học sinh thành thạo việc phân tích các số thành tích có các thừa số có căn đúng để đưa ra ngoài dấu căn, biết áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ và các quy tắc biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn để rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai.
c/ Thái độ: Học sinh cẩn thận trong tính toán.
2/- CHUẨN BỊ:
a/- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, ghi bài giải mẫu bài giải của bài 60, nội dung và bài giải mẫu bài 65.
b/- Học sinh: Bảng nhóm, ôn tập và làm bài tập giáo viên đã dặn về nhà của tiết 13.
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Luyện tập, chia nhóm nhỏ, đàm thoại.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2/- KTBC:
- Học sinh 1:
Rút gọn các biểu thức:
a/
b/
Đáp án:
a/
b/
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
Hai học sinh đồng thời trình bày lời giải ở bảng.
Học sinh cả lớp nhận xét kết quả, cách làm.
Cho học sinh nêu lại các bước biến đổi biểu thức.
Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
Một học sinh giải ở bảng.
Sau khi nhận xét kết quả - giáo viên đưa bài giải mẫu để học sinh cả lớp chữa bài của mình (nếu có chỗ sai).
Giáo viên đưa đề bài lên bảng.
Học sinh nêu thứ tự thực hiện phép tính.
Cả lớp giải vào vở.
Hai học sinh lên bảng giải.
Giáo viên đưa đề bài lên bảng.
Học sinh nêu cách làm.
Giáo viên chốt lại: Rút gọn M bằng cáh tính trong ngoặc (quy đồng mẫu), đưa biểu thức về dạng rồi chia tiếp.
Cho học sinh hoạt động nhóm.
Một học sinh lên bảng giải.
Giáo viên theo dõi các nhóm.
Cho nhận xét bài ở bảng và đưa bài giải mẫu.
Bài 58 b, d/ SGK 32
b/
d/
=
=
=
Bài tập 60 (sgk – tr.33)
Giải:
a/ với x
=
b/ Do nên ta có:
Vậy x = 15 thì B = 16
Bài tập 62 c,d SGK/33
c/ (
= (2
=(
= 3.7 -
= 21
d/ (
= 6 + 2
= 11 +
= 11
Bài tập 65 (sgk –tr.34)
Vậy M < 1
4.4/- Củng cố - luyện tập:
- Học sinh nêu lại các công việc rút gọn một biểu thức chứa căn bậc hai.
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Xem lại cách giải các bài tập đã sữa.
- Làm các bài tập: 61, 64, 63 (sgk –tr.33)
Hướng dẫn:
Bài tập 64 (a): Biến đổi vế trái thành và làm tiếp.
Bài 63 a: Lưu ý (b > 0).
- Chuẩn bị bài: “căn bậc ba”
+ Ôn lại: Định nghĩa CBH và CBHSH của một số không âm a.
+ Viết các lũy thừa sau dưới dạng tích rồi tính: .
+ Công thức tính thể tích của hình lập phương.
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------e R f-----------------
File đính kèm:
- tuan 7.doc