Giáo án Đại số 9 Tuần 8 năm học 2008- 2009

A – Mục tiêu

- HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác.

- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.

- HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.

B – Chuần bị

GV: Máy tính bỏ túi, Bảng số.

HS: Máy tính bỏ túi, Bảng số.

C – Tiến trình dạy – học

I – Ổn định lớp (1)

II – Kiểm tra (8)

HS1: Chữa bài 66 (SGK); 83a (SBT).

HS2: Chữa bài 83b (SBT).

III – Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 8 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/10/08 Ngày dạy: 15/10/08 Tuần 8 Tiết 15 : Căn bậc ba A – Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. - Biết được một số tính chất của căn bậc ba. - HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi. B – Chuần bị GV: Máy tính bỏ túi, Bảng số. HS : Máy tính bỏ túi, Bảng số. C – Tiến trình dạy – học I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra (8’) HS1: Chữa bài 66 (SGK); 83a (SBT). HS2: Chữa bài 83b (SBT). III – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khái niệm căn bậc ba (18’) GV yêu cầu 1 HS đọc bài toán và tóm tắt đề bài. Thùng hình lập phương V = 64 (dm3). Tính độ dài cạnh của thùng? ? Thể tích của hình lập phương được tính bởi công thức nào? ? Để giải bài toán này ta lập phương trình ntn? GV: Từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64. ? Vậy căn bậc ba của 1 số a là số x ntn? ? Theo định nghĩa đó hãy tìm căn bậc ba của mỗi số sau: 8; 0; -1; -125? GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của a là và giới thiệu: Chú ý: . ? Qua bài ?1 em có nhận xét gì vế căn bậc ba? Căn bậc ba khác căn bậc hai ntn? GV giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính. 2) Tính chất (8’) GV cho HS nhắc lại tính chất của căn bậc hai tính chất của căn bậc ba. GV cho HS xét ví dụ2 và ví dụ 3. GV cho HS làm ?2. ? Nêu các cách giải? HS: V = a3 (với a là độ dài cạnh) HS: Gọi độ dài cạnh của hình lập phương là x (dm). ĐK: x > 0 Thể tích của hình lập phương là 64 (dm3), ta có: x3 = 64 x = 4 (vì 43 = 64). Vậy cạnh của hình lập phương là 4 (dm). HS: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a. HS trả lời HS làm ?1. vì 33 = 27 vì (-4)3= -64 vì 03 = 0 vì . HS: Nêu sự khác nhau và nhận xét. HS đọc SGK tr35. HS làm ?2. Tính bằng hai cách. HS : Cách 1: = 12 : 4 = 3. Cách 2: = . IV – Củng cố (7’) HS làm bài 67 (dùng máy tính hoặc bảng số) Bài 68. Tính: a) Giải Bài 69. So sánh a) 5 và Giải: Do 125 > 123 hay 5 > . V – Hướng dẫn về nhà (3’) - Học theo SGK + vở ghi + đọc bài đọc thêm; Ôn tập về căn bậc hai. - Làm các bài tập 68b; 69b (SGK tr36); 88; 89; 90; 91; 92 (SBT tr17). ______________________ Ngày soạn: 13/10/08 Ngày dạy: 20/10/08 Tiết 16: Ôn tập chương I A – Mục tiêu - HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống. - Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích thành nhân tử, giải phương trình. - Ôn lí thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức. B – Chuẩn bị GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: Ôn lí thuyết, máy tính bỏ túi. C – Tiến trình dạy – học I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra (kết hợp ôn tập) III - Ôn tập (40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Nêu đk để x là căn bậc hai số học của số a không âm. Cho ví dụ. ? Chứng minh với mọi số a? ? Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để có nghĩa? GV: Đưa bảng phụ ghép đôi, yêu cầu HS làm bài. Hãy nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng : A B 1) a) (với B 0) 2) b) (với AB 0, B 0). 3) c) (với B > 0). 4) d) 5) e) (với A0 A B2). 6) f) (A 0, B > 0). 7) g) (với A 0, B 0, A B). 8) h) (với A 0, B 0). i) (với A 0, B 0). GV cho HS làm tiếp bài tập: Bài 70 (SGK tr40) c) d) Bài 71 (SGK tr40). Rút gọn: a) ? Ta nên thực hiện các phép tính theo thứ tự nào? c) ? Biểu thức này nên thực hiện ntn? GV gọi 2 HS lên bảng trình bày. GV cho HS hoạt động nhóm bài 72 (SGK). Nửa lớp làm câu a và câu c. Nửa lớp làm câu b và câu d. Bài 74 (SGK tr40). Tìm x, biết: a) ? Muốn tìm x ta làm ntn? b) ? Muốn tìm x ta làm ntn ? GV cho 2 HS lên bảng làm bài. HS : x = (với a 0). Ví dụ : 3 = vì 3 0 và 32 = 9. HS: Ta có |a| 0 a. - Nếu a 0 thì |a| = a |a|2 = a2. - Nếu a < 0 thì |a| = (-a) |a|2 = (-a)2 = a2. Vậy a. HS: có nghĩa A 0. HS lên bảng làm: 1 – i 2 – d 3 – f 4 – a 5 – c 6 – g 7 – h 8 – e 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm: c) ; d) 1296. HS: Ta nên thực hiện phép nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn. HS: Ta nên khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn trong ngoặc rồi thực hiện biến đổi phép chia thành phép nhân. 2 HS lên bảng cùng làm: a) ; c) . HS hoạt động theo nhóm, kết quả: a) b) c) d) HS: Sử dụng hằng đẳng thức . HS: Thu gọn các căn thức đồng dạng. HS1: 2x – 1 = 3 hoặc 2x – 1 = -3 2x = 4 hoặc 2x = -2 x = 2 hoặc x = -1. HS2: ĐKXĐ: x 0 x = 2,4 (thoả mãn điều kiện). IV – Hướng dẫn về nhà (4’) Bài tập 70; 71a, b; 73; 75; 76 (SGK tr40, 41) và các bài 96; 97; 98 (SBT tr18).

File đính kèm:

  • docDai 9(8).doc