1/- MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức: Nắm được các kiến thức liên hệ giữa phép nhân (chia) và phép khai phương các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
b/ Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
c/ Thái độ: Học sinh có ý thức hệ thống các kiến thức.
2/- CHUẨN BỊ:
a/- Giáo viên: Máy tính bỏ túi; bảng phụ ghi các công thức biến đổi, bài tập thực hành, bài tập 76.
b/- Học sinh: Máy tính; ôn tập theo dặn dò ở tiết 16.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 9 (tiếp) - Nguyễn Thị Ý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
TUẦN: 9
Tiết: 17
Ngày dạy: 22/10/07
1/- MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức: Nắm được các kiến thức liên hệ giữa phép nhân (chia) và phép khai phương các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
b/ Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
c/ Thái độ: Học sinh có ý thức hệ thống các kiến thức.
2/- CHUẨN BỊ:
a/- Giáo viên: Máy tính bỏ túi; bảng phụ ghi các công thức biến đổi, bài tập thực hành, bài tập 76.
b/- Học sinh: Máy tính; ôn tập theo dặn dò ở tiết 16.
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Diễn giải, chia nhóm nhỏ, đàm thoại, luyện tập.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
4.2/- KTBC:
Lồng vào nội dung ôn tập.
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Giáo viên nói và ghi bảng về phép khai phương một tích, một thương.
Hỏi: Dựa vào 2 định lý trên hãy phát biểu các quy tắc khai phương một tích, một thương và phép tính nhân, chia căn thức bậc hai.
Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
Hỏi: Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai gồm các phép biến đổi nào?
Học sinh nêu tại chổ - giáo viên đưa bảng phụ ghi các công thức.
Giáo viên đưa đề bài tập lên bảng.
Học sinh lần lượt giải ở bảng.
Học sinh cả lớp giải vào tập.
Sau đó nhận xét kết quả.
Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
Học sinh đọc đề bài.
+ Hỏi: Bài tập này yêu cầu làm gì?
Học sinh: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức.
GV hỏi: Để rút gọn các biểu thức này ta làm cáccông việc gì?
Học sinh: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Giáo viên: Lưu ý đưa biểu thức dưới dấu căn về dạng hằng đẳng thức
Cả lớp giải vào tập.
Học sinh đồng thời giải ở bảng.
Các học sinh khác nhận xét bổ sung.
Giáo viên chốt lại: Đối với dạng bài tập này ta thực hiện các công việc rút gọn biểu thức sau đó mới tính giá trị của chúng, phải cận thận về dấu, thứ tự thực hiện phép tính.
Giáo viên ghi từng đề bài lên bảng.
Học sinh đọc đề bài và nêu các phương pháp chứng minh đẳng thúc. ở đây ta biến đổi VT = VP.
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải câu a.
Ba học sinh đồng thời lên bảng giải các câu b, c, d.
Cả lớp: Giải vào tập.
Học sinh nhận xét lời giải của bạn.
Giáo viên nêu lại cách giải bài tóan trên:
+ Để rút gọn vế trái ta chú ý dùng phương pháp đặt nhân tử chung để giản ước nhân tử chung giữa tử và mẫu có thể dùng hằng đẳng thức để biến đổi biểu thức về dạng gọn nhất.
Giáo viên đưa đề bài lên bảng.
Học sinh tìm hiểu đề bài.
Giáo viên đưa bài giải dưới dạng điền khuyết ở bảng.
Học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ với yêu cầu:
+ Trao đổi về cách làm.
+ Mỗi cá nhân tự làm bài sau khi trao đổi.
Một học sinh lên điền vào bảng.
Cả lớp nhận xét.
I – Lý thuyết:
3/ Quy tắc khai phương một tích, một thương và các phép tính nhân chia căn thức bậc hai:
Với , ta có:
Với , ta có:
4/ Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai:
*Các công thức: Sgk –tr.39
*Bài tập:
1/ Thực hiện các phép tính:
2/ So sánh: và
3/ Trục căn thức ở mẫu:
Đáp số:
1/
2/
3/ a)
b)
c)
II- Bài tập:
Bài tập 73 (sgk –tr.40)
Giải:
a/
Thay a = -9 ta được:
b/
Thay m= 1,5, ta được:
c/
Thay a = , ta có:
d/
Bài tập 75 (sgk –tr.40)
a/
b/ VT =
= -(
= VP
c/ VT =
= (= VP
(với a, b >0 và ab)
d/ VT = [1+
= (1 + = VP
với a0 và a1
Bài tập 76 (sgk –tr.41)
a/ Rút gọn ta được :
b/ Thay a = 3b vào sẽ có :
4.4/- Củng cố - luyện tập:
-Đã củng cố ở từng bài tập.
4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Ôn lại toàn bộ lý thuyết và bài tập đã giải.
- Tiết sau: Kiểm tra chương I:
+ Ôn lại cách rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------e R f-----------------
File đính kèm:
- tuan 9.doc