Giáo án Đại số 9 Tuần 9+10 - Lê Thị Hiền

 Học xong tiết này HS cần phải đạt được:

 - Hs tiếp tục được củng cố các kiến thức cơ bản về CBH, ôn lý thuyết câu 4, 5.

 - Tiếp tục luyện các kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa CBH, tìm ĐKXĐ của biểu thức, chứng minh đẳng thức, giải PT.

 - Có ý thức tích cực học tập.

 

doc10 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 9+10 - Lê Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày dạy:.../10/2013 Tiết 17. ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP) A. MỤC TIÊU Học xong tiết này HS cần phải đạt được: - Hs tiếp tục được củng cố các kiến thức cơ bản về CBH, ôn lý thuyết câu 4, 5. - Tiếp tục luyện các kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa CBH, tìm ĐKXĐ của biểu thức, chứng minh đẳng thức, giải PT. - Có ý thức tích cực học tập. B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bảng phụ, thước 2.Học sinh: SGK. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Tổ chức Sĩ số 9A : II/ Kiểm tra HS1:? Trả lời câu 4. -GV hỏi thêm: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: -HS2: Trả lời câu 5. -GV hỏi thêm: Giá trị của biểu thức bằng : A)4 B)-2 C)0 Hãy chọn kết quả đúng. -HS lên bảng trình bày như sgk. -HS tự lấy ví dụ. -HS 2 Trả lời như SGK -Đáp án: Chọn B. III/ Bài mới * Bài tập 72 / SGK * GV yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học ở lớp 8. * GV hướng dẫn HS làm câu a. * GV chỉ dẫn HS cách phân tích câu + 2 HS lên bảng làm câu b, c, các HS còn lại theo dõi nhận xét sửa sai nếu có. + Câu d HS về nhà làm theo sự chỉ dẫn của GV. * Bài tập 73 / SGK + 1 HS lên bảng sửa câu a, các câu còn lại HS về nhà làm. * Bài tập 74 / SGK * GV hướng dẫn HS cách làm. GV yêu cầu 1 HS lên bảng sửa câu a, các câu còn lại HS về nhà làm. * Bài tập 75 / SGK 1 HS lên bảng sửa câu a, câu còn lại HS về nhà làm 1 HS lên bảng sửa câu a, câu còn lại HS về nhà làm IV/ Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học V /Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức - Xem lại các dạng bài tập đã chữa giờ sau kiểm tra 1 tiết. TUẦN 9 Ngày dạy:.../10/2013 Tiết 18 KIỂM TRA CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU -Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức và việc học tập của học sinh khi học xong chương I về các chủ đề kiến thức(theo chuẩn kiến thức,kỹ năng) -Kỹ năng : Kiểm tra kỹ năng làm bài của học sinh - Thái độ: Nghiêm túc B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Phô tô đề bài 2.Học sinh: ôn tập lại kiến thức, giấy kiểm tra C. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Khái niệm căn bậc hai - Nhận biết được CBH, CBH số học - Biết điều kiện đểxác định khi A 0 - Hiểu được hằng đẳng thức khi tính CBH của một số. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 3(C1a,b) 1,5 15% 1(C3a,b) 2 20% 4 3,5 35% 2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai - Hiểu được khai phương một tích và khai phương một thương. - Vận dụng các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Vận các phép biến đổi đơn giản CBH để tính giá biểu thức. - Vận dụng các phép biến đổi đơn giản CBH để tìm x. - Tìm GTLN của biểu thức chứa căn thức bậc hai. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % 2(C2a,b) 2 20% 3( C4a,b,c) 2,5 25% 1(C5) 1 10% 6 5,5 55% 3. Căn bậc ba - Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 1(C-2c) 1 10% 1 1 10% TS câu: TS điểm: Tỉ lệ % 2 1,5 15% 5 5 50% 3 2,5 25% 1 1 10% 11 10 100% D. ĐỀ BÀI KIỂM TRA Câu 1:(1,5đ) Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa: a) b) Câu 2:(3,0điểm): Thực hiện phép tính: a) b) c) Câu 3:(2,0điểm): Rút gọn biểu thức: b) Câu 4:(2.5điểm): Cho biểu thức P = (Với x > 0; x 1; x4) a/ Rút gọn P. b/ Với giá trị nào của x thì P có giá trị bằng c/ Tính giá trị của P tại Câu 5: (1đ): Tìm GTNN của biểu thức sau: A = E. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung – Đáp án Điểm 1 a) có nghĩa 0,75 b) có nghĩa 0,75 2 = 1,0 b) = 1,0 c) = 3 – 4 - 2.2 = - 5 1.0 3 a) = 1,0 b) = 1,0 4 a/ Rút gọn P 1.0 b/ Với x > 0; x 1; x4 P = = Û 4 - 8 = 3 0,5 = 8 Û x = 64 (TMĐK) Vậy với x = 64 thì P = 0,5 0,25 0,25 5 ĐK: x1, = Vậy MinA = 3 x = 2(t/m) 0,75 0,25 - Mọi cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa của câu đó F. KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA SL Lớp điểm <5 điểm <6,5 điểm <8 điểm SL TL SL TL SL TL SL TL 9A TUẦN 10 Ngày dạy:.../10/2013 CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ A. MỤC TIÊU - HS hiểu khái niệm hàm số cho bởi bảng và công thức. - HS biết kí hiệu hàm số, tính giá trị hàm số, hiểu được đồ thị hàm số. - HS hiểu được khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến trên R - HS biết kí hiệu hàm số,tính gía trị hàm số, vẽ đồ thị hàm số y=ax, biểu diễn các điểm lên mặt phẳng toạ độ. - Bước đầu biết vận dụng tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến vào giải bài tập. - Tích cực vận dụng những kiến thức vào giải toán tính giá trị hàm số B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụTQ, ?3, VD1 2. Học sinh: Ôn lại khái niệm hàm số ở lớp 7 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Tổ chức Sĩ số 9A : II/ Kiểm tra III/ Bài mới 1. Khái niệm hàm số ? Khi nào đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x ? Hàm số cho bởi những cách nào - GV: Đưa ví dụ 1a) lên bảng phụ ? y có phải là hàm số của x không? vì sao? GV đưa ra ví dụ 1b) hàm số cho bởi công thức ? Vì sao các công thức trên là hàm số GV đưa ra kí hiệu hàm số ? em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0),f(1), f(a) Yêu cầuHS làm câu ?1 ? Bài toán yêu cầu gì GV yêu cầu HS lên bảng tính ? Thế nào là hàm hằng - GV chốt lại kiến thức 2. Đồ thị hàm số - Yêu cầu HS làm ?2 - Treo bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục toạ độ oxy - Yêu cầuHS lên bảng biểu diễn các điểm lên mặt phẳng toạ độ ? Nêu cách vẽ đồ thị y=2x - Yêu cầu HS lên bảng vẽ ? Em hiểu thế nào là đồ thị hàm số ? Đồ thị y=2x là gì GV chốt lại kiến thức 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến - Yêu cầu HS làm bài tập ở trên bảng phụ ? y=2x+1 xác định với những gia trị nào của x ? Khi x tăng thì giá trị y ntn ? y=-2x+1 xác định với những gia trị nào của x ? Khi x tăng thì giá trị y ntn ? HS y=f(x) Đồng biến, nghịch biến khi nào Gv đưa nội dung TQ lên bảng phụ GV chốt lại kiến thức của bài dạy HS: y là hàm số của x khi y phụ thuộc sự biến đổi x - Mỗi giá trị x chỉ có một giá trị của y tương ứng HS: Cho bởi bảng và công thức HS quan sát và trả lời y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào x, mỗi giá trị của x chỉ một giá trị của y tương ứng HS quan sát: y phụ thuộc vào x HS: Mỗi giá trị của x chỉ một giá trị của y tương ứng * Kí hiệu: y=f(x), y=g(x)… VD; y=f(x)=2x HS: Là tính giá trị hàm số tại x = 0, x = 1, x = a HĐ cá nhân ?1 Cho hàm số y=f(x)= HS: Tính f(0)= f(1)= f(2)= f(3)= f(-2)= f(-10)= * Khi x thay đổi mà y không đổi thì y gọi là hàm hằng VD: y=3 là hàm hằng HS nghe HS đọc ?2 HS quan sát lên bảng làm - HS lên bảng biểu diễn các điểm HS vẽ vào vở Vì đồ thị y=2x luôn qua O(0;0) Chọn x=1 thì y=2 nên A(1:2) Nối 0 với A ta được đồ thị hàm số y=2x b, Vẽ đồ thị y=2x HS: Hàm số là tập hợp những điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng(x;f(x)) lên mp toạ độ - Là tập hợp những điểm nằm trên đường thẳng y=2x HS: Chú ý nghe HS quan sát và làm x -2 -1 0 1 2 3 y=2x+1 -3 -1 1 3 5 7 y=-2x+1 5 3 1 1 3 5 HS: Xác định với mọi x thuộc R x tăng thì y tăng - Hàm số y=2x+1 đồng biến trên R - Xác định với mọi x thuộc R x tăng thì y giảm - Hàm số y= - 2x+1 nghịch biến trên R HS trả lời * Tổng quát ( SGK) HS đọc IV/Củng cố - Hàm sốy=f(x) đồng biến, nghịch biến khi nào? - Nêu định nghĩa hàm số y=f(x) V/ Hướng dẫn về nhà - Học bài làm bài 1,2,3 ( SGK. T44,45) - BT1 : làm tương tự ?1 - BT 2: làm tương tự ? 3; BT 3 làm tương tự ? 2b TUẦN 10 Ngày dạy:.../10/2013 Tiết 20. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - HS được củng cố: +Các khái niệm hàm số, biến số, giá trị hàm số,đồ thị hàm số + Hàm số đồng biến, nghịch biến trên R - Rèn kĩ năng tính giá trị hàm số, vẽ đồ thị hàm số, kĩ năng đọc đồ thị - HS có thái độ học tập tích cực hoạt động giải toán, tính toán cẩn thận,chính xác B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Dạng bài tập + Cách giải+Bảng phụ bài tập 2 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức hàm số C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Tổ chức Sĩ số 9A : II/ Kiểm tra - Nêu khái niệm hàm số, cho ví dụ? - Hàm sốy=f(x) đồng biến, nghịch biến khi nào? cho ví dụ III/ Bài mới Dạng tính giá trị hàm số ? Bài toán yêu cầu gì ? Nêu cách làm - Yêu cầuHS lên bảng làm Dạng bài: Vẽ đồ thi - Yêu cầu HS làm bài 3/45 ? Bái toán yêu cầu gì - Vẽ sẵn hệ trục toạ độ lên bảng phụ ? Đồ thị của hai hàm số trên có dạng như thế nào ? Xác định các điểm thuộc đồ thị - Gọi 1 HS lên bảng vẽ ? Trong 2 hàm số trên hàm số nào nghịch biến, hs nào đồng biến GV: Yêu cầu HS làm bài 5/46 GV- Vẽ sẵn hệ trục toạ độ lên bảng phụ Yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ thị y=2x, y=x ? vẽ đường thẳng song song với trục ox ? Xác định toạ độ điểm A,B ? Để tính chu vi ta làm ntn ? Tính GV: chốt lại kiến thức HĐ cá nhân tính f(-2), f(-1), f(0), f() f(1), f(2),f(3) * Bài 1/44 Cho hàm số y=f(x)= f(-2)= ; f(-1)= f(0)= ; f()= f(1)= ; f(2)= HĐ cá nhân HS đọc bài3/45 Vẽ đồ thị y=-2x và y=2x trên cùng một hệ toạ độ - HS nêu các bước vẽ đồ thị và lên bảng vẽ đồ thị a) Vẽ đồ thị y= - 2x và y =2x trên cùng một hệ toạ độ +) y = - 2x A(1, -2) +) y = 2x B(1, 2) HS: Dựa vào phần tổng quát để trả lời b)- hàm số y = 2x đồng biến vì a =2 >0 - Hàm số y = - 2x nghịch biến vì a = -2 < 0 HĐ cá nhân HS quan sát và vẽ vào vở * Bài 5/46 +) y =2x E(1, 2) +) y = x M(1;1) A(2:4),B(4;4) HS: AB=2cm (cm) HS: HS cả lớp làm bài vào vở HS chú ý nghe IV/Củng cố - Hàm sốy=f(x) đồng biến, nghịch biến khi nào? V/ Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập về nhà: Số 4,5, 6, 7 tr45, 46 SGK Số 4, 5 tr56, 57 SBT Hướng dẫn Bài 4. - Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị Lấy C trên Ox Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O Lấy E trên Oy Xác đinh điểm A Vẽ đường thẳng OA. - Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất”

File đính kèm:

  • docdai tuan 9+10.doc
Giáo án liên quan