Giáo án Đại số giải tích 11 Ôn Tập Chương IV

Ôn Tập Chương IV

Tuần: Tiết

I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:

 Kiến thức cơ bản: Ôn tập kiến thức về giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, hàm số liên tục.

 Kỹ năng:

 + Nắm vững cách tính giới hạn dãy số bằng định nghĩa, bằng định lí.

 + Nắm vững cách tính giới hạn hàm số bằng định nghĩa, bằng định lí.

 + Nắm vững cách chứng minh hàm số liên tục tại 1 điểm, cách xác định tính liên tục của hàm số trên 1 khoảng, cách chứng minh phương trình có nghiệm.

 Giáo dục tư tưởng: Phát huy kỹ năng tổng hợp, khái quát, so sánh, khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn của học sinh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số giải tích 11 Ôn Tập Chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn Tập Chương IV Tuần: Tiết I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: Kiến thức cơ bản: Ôn tập kiến thức về giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, hàm số liên tục. Kỹ năng: + Nắm vững cách tính giới hạn dãy số bằng định nghĩa, bằng định lí. + Nắm vững cách tính giới hạn hàm số bằng định nghĩa, bằng định lí. + Nắm vững cách chứng minh hàm số liên tục tại 1 điểm, cách xác định tính liên tục của hàm số trên 1 khoảng, cách chứng minh phương trình có nghiệm.. Giáo dục tư tưởng: Phát huy kỹ năng tổng hợp, khái quát, so sánh, khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn của học sinh. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, phấn, bông bảng. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Chuẩn bị: Kiểm tra bài cũ: không có. Vào bài. Phần ôn tập: 2.1. Lý thuyết: - Nêu định nghĩa giới hạn của dãy số, hàm số. - Nêu định nghĩa cấp số nhân lùi vô hạn. - Nêu các giới hạn đặt biệt của dãy số, hàm số. - Nêu định nghĩa hàm số liên tục. - Nêu định lí về sự tồn tại nghiệm của phương trình. 2.2. Bài tập tự luận trang 141-142-143 SGK: Bài 3/(trang 141-142): * * * * Bài 5/(trang 142): a.) b.) c.‏( . Ta có: và x-4<0 d.) Ta có: ; e.) f.) Bài 6/(trang 142): a.) Ta có: b.) Đồ thị (b) là đồ thị của hàm f(x); đồ thị (a) là đồ thị của hàm g(x). Bài 7/(trang 143): Nếu x2 Nếu x>2 * Nếu x>2: ta có là hàm phân thức xác định khi x>2 g(x) liên tục khi x>2. * Nếu x<2: ta có là hàm đa thức xác định khi x<2 g(x) liên tục khi x<2 * Nếu x=2: Ta có: Ta có: g(2)=3 Vậy hàm số g(x) liên tục tại x=2. Vậy hàm số liên tục trên R. Bài 8/(trang 143): Đặt f(x)=x5-3x4+5x-2 * Ta có f(x) liên tục trên [-2,1] và f(-2).f(1)=-92<0 pt có ít nhất 1 nghiệmtrên (-2,1). * Ta có f(x) liên tục trên [1,2] và f(1).f(2)=-8<0 pt có ít nhất 1 nghiệmtrên (1,2). * Ta có f(x) liên tục trên [2,5] và f(2).f(5)=-10184<0 pt có ít nhất 1 nghiệmtrên (2,5).

File đính kèm:

  • doc14ON TAP CHUONG3.DOC