Giáo án đại số học 8 học kỳ II Trường THCS Gio Sơn

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Kỹ năng: trình bày biến đổi.

- Thái độ: Tư duy lô gíc

B. Phương pháp - Kỷ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ;

- HS: Bảng nhóm

D. Tiến trình bài dạy:

 I. ỔN định: (1')

 II. Bài cũ: Không

 III. Bài mới:

1. ĐVĐ: (4') Giới thiệu nội dung chương

2. Triển khai:

 

doc63 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số học 8 học kỳ II Trường THCS Gio Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 41 Ngày soạn: 02/01/2013 Ngày dạy: CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH A. Mục tiêu: - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này. + Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Kỹ năng: trình bày biến đổi. - Thái độ: Tư duy lô gíc B. Phương pháp - Kỷ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ; - HS: Bảng nhóm D. Tiến trình bài dạy: I. ỔN định: (1') II. Bài cũ: Không III. Bài mới: ĐVĐ: (4') Giới thiệu nội dung chương Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Phương trình một ẩn GV viết BT tìm x biết 2x + 5 = 3(x-1)+2 sau đó giới thiệu: Hệ thức 2x +5=3(x-1) + 2 là một phương trinh với ẩn số x. Vế trái của phương trình là 2x+5 Vế phải của phương trình là 3(x-1)+2 Hs: Theo dỏi - GV: hai vế của phương trình có cùng biến x đó là PT một ẩn . - Em hiểu phương trình ẩn x là gì? Hs: Trả lời - GV: chốt lại dạng TQ . - GV: Cho HS làm cho ví dụ về: Hs: Đứng tại chỗ trả lời Gv: Nhận xét - GV cho HS làm + khi x=6 giá trị 2 vế của PT bằng nhau . Ta nói x=6 thỏa mãn PT, gọi x=6 là nghiệm của PT đã cho . Hs: Theo dỏi - GV cho HS làm Cho phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 -x a) x = - 2 có thoả mãn phương trình không? tại sao? b) x = 2 có là nghiệm của phương trình không? tại sao? * GV: Trở lại bài tập của bạn làm x2 = 1 x2 = (1)2 x = 1; x =-1 Vậy x2 = 1 có 2 nghiệm là: 1 và -1 -GV: Nếu ta có phương trình x2 = - 1 kết quả này đúng hay sai? Hs: suy nghĩ trả lời -Vậy x2 = - 1 vô nghiệm. + Từ đó em có nhận xét gì về số nghiệm của các phương trình? Hs: Trả lời - GV nêu nội dung chú ý . HĐ2: Giải phương trình - GV: Việc tìm ra nghiệm của PT( giá trị của ẩn) gọi là GPT(Tìm ra tập hợp nghiệm) + Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 phương trình gọi là tập nghiệm của PT đó.Kí hiệu: S +GV cho HS làm . Hãy điền vào ô trống +Cách viết sau đúng hay sai ? a) PT x2 =1 có S= ;b) x+2=2+x có S = R HĐ3: Phương trình tương đương GV yêu cầu HS đọc SGK . Nêu : Kí hiệu ó để chỉ 2 PT tương đương. GV ? PT x-2=0 và x=2 có TĐ không ? Tương tự x2 =1 và x = 1 có TĐ không ? Không vì chúng không cùng tập nghiệm + Yêu cầu HS tự lấy VD về 2 PTTĐ . 1. Phương trình một ẩn * Phương trình ẩn x có dạng: A(x) = B(x) Trong đó: A(x) vế trái B(x) vế phải Phương trình: 2(x + 2) - 7 = 3 - x a) x = - 2 không thoả mãn phương trình b) x = 2 là nghiệm của phương trình. * Chú ý: - Hệ thức x = m ( với m là 1 số nào đó) cũng là 1 phương trình và phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó. - Một phương trình có thể có 1 nghiệm. 2 nghiệm, 3 nghiệm … nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc vô số nghiệm 2. Giải phương trình a) PT : x =2 có tập nghiệm là S = b) PT vô nghiệm có tập nghiệm là S = a) Sai vì S = b) Đúng vì mọi xR đều thỏa mãn PT 3.Phương trình tương đương Hai phương trỡnh cú cựng tập nghiệm là 2 pt tương đương. VD: x+1 = 0 ó x = -1 Vì chúng có cùng tập nghiệm S = IV. Củng cố: (6') Nhắc lại kiến thức trong bài - Bài 1/SGK ( Gọi HS làm ) Lưu ý với mỗi PT tính KQ từng vế rồi so sánh . Bài 5/SGK : Gọi HS trả lời V. Dặn dò: (3') + Nắm vững k/n PT 1ẩn , nghiệm ,tập hợp nghiệm , 2PTTĐ . + Làm BT : 2 ;3 ;4/SGK ; 1 ;2 ;6 ;7/SBT. Đọc : Có thể em chưa biết   + Ôn quy tắc chuyển vế . Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 07 tháng 01 năm 2013 Tổ trưởng Đặng Văn Ái Tiết: 42 Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI A. Mục tiêu: - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. Phương pháp-kỷ thuật dạy học: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ . HS: Bảng nhóm , 2 tính chất về đẳng thức D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1') II. Bài cũ: (4') 1)Chữa BT 2/SGK 2) Thế nào là 2PTTĐ ? Cho VD ? ? Hai PT : x-2 = 0 và x(x-2) = 0 có tương đương với nhau không ? III. Bài mới: ĐVĐ: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải như thế nào. Tiết này ta cùng tìm hiểu Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (6') GV: giới thiệu đ/n như SGK Đưa các VD : 2x-1=0 ; 5-x=0 ; -2+y=0 ; 3-5y=0. Y/c HS xác định hệ số a,b ? Y/c HS làm BT 7/SGK ?Các PT còn lại tại sao không là PTBN ? HS: trả lời miệng : PT a) ; c) ; d) là PTBN HĐ2: Hai quy tắc biến đổi phương trình (15') -Giáo viên giới thiệu quy tắc - Cho HS làm -HS thảo luận ?1. -GV giới thiệu quy tắc rồi cho HS thảo luận bài tập. GV đưa BT : Yêu cầu HS làm . -GV khắc sâu 2 quy tắc cho HS. - Cho HS làm Cho HSHĐ nhóm HĐ3: Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn (13') -GV nêu phần thừa nhận SGK/9. -GV Cho HS đọc 2 VD /SGK -HS đọc 2 VD/SGK -GV hướng dẫn HS giải phương trình TQ và nêu PTBN chỉ có duy nhất 1 nghiệm x = - -HS làm Chú ý học sinh sử dụng các dấu Û khi ¸p dông c¸c phÐp biÕn ®æi ph­¬ng tr×nh. CÇn nªu râ c¸c phÐp biÕn ®æi ®· ¸p dông? 1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn *ĐN: SGK Phương trình có dạng ax + b = 0 a ¹ 0 VD : 2x-1=0 ; 5-x=0 ; -2+y=0 ; 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình a)Quy tắc chuyển vế : *Quy tắc : SGK a) x - 4 = 0 x = 4 b) + x = 0 x = - c) 0,5 - x = 0 x = 0,5 b)Quy tắc nhân với một số : *Quy tắc : SGK VD : Tìm x biết : 2x-6=0 2x-6=0 ó 2x=6 ó x=6 :2=3 a) = -1 x = - 2 b) 0,1x = 1,5 x = 15 c) - 2,5x = 10 x = - 4 3.Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn HS làm theo sự HD của GV ax+b = 0 ó ax=-b ó x = - 0,5 x + 2,4 = 0 - 0,5 x = -2,4 x = - 2,4 : (- 0,5) x = 4,8 => S= IV. Củng cố: (4') -Cho HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài; -Cho hs luyện tập bài tập 8 SGK. V. Dặn dò: (2') -Học bài cũ, hiểu các kiến thức trọng tâm của bài. -Làm các bài tập 6, 7, 8, 9 sgk. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 07 tháng 01 năm 2013 Tổ trưởng Đặng Văn Ái Tiết: 43 Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ DẠNG AX + B = 0 A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. PHƯƠNG PHÁP-KỶ THUẬT DẠY HỌC: Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: bảng nhóm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: (1') II. Bài cũ: (5') - HS1: Giải các phương trình sau a) x - 5 = 3 - x b) 7 - 3x = 9 - x III. Bài mới: ĐVĐ: Có những phương trình đủa được về phương trình bậc nhất một ẩn. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * HĐ1: Cách giải phương trình (14') - GV nêu VD 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) - GV: hướng dẫn: để giải được phương trình bước 1 ta phải làm gì ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - áp dụng qui tắc nào? - Thu gọn và giải phương trình? - Tại sao lại chuyển các số hạng chứa ẩn sang 1 vế , các số hạng không chứa ẩn sang 1 vế . Ta có lời giải -HS: Theo dỏi, thực hiện - GV: Chốt lại phương pháp giải * Ví dụ 2: Giải phương trình + x = 1 + - GV: Ta phải thực hiện phép biến đổi nào trước? - Bước tiếp theo làm ntn để mất mẫu? - Thực hiện chuyển vế. * Hãy nêu các bước chủ yếu để giải PT ? - HS trả lời câu hỏi -GV: Hướng dẫn hs thực hiện * HĐ2: áp dụng(18') Ví dụ 3: Giải phương trình - GV cùng HS làm VD 3. - GV: cho HS làm ?2 theo nhóm x - = x = Các nhóm giải phương trình nộp bài -GV: cho HS nhận xét, sửa lại - GV cho HS làm VD4. - Ngoài cách giải thông thường ra còn có cách giải nào khác? - GV nêu cách giải như sgk. - GV nêu nội dung chú ý:SGK . 1- Cách giải phương trình * Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x - ( 3 - 5x ) = 4(x +3) (1) Phương trình (1) 2x -3 + 5x = 4x + 12 2x + 5x - 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 vậy S = {5} * Ví dụ 2: + x = 1 + 10x - 4 + 6x = 6 + 15 - 9x 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 25x = 25 x = 1 , vậy S = {1} +Thực hiện các phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng mẫu để khử mẫu +Chuyển các hạng tử có chứa ẩn về 1 vế, còn các hằng số sang vế kia +Giải phương trình nhận được 2) áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình x = 4 vậy S = {4} Ví dụ 4: x - 1 = 3 x = 4 . Vậy S = {4} Ví dụ5: x + 1 = x - 1 x - x = -1 - 1 0x = -2 , PTvô nghiệm Ví dụ 6: x + 1 = x + 1 x - x = 1 - 1 0x = 0 phương trình nghiệm đúng với mọi x. IV. Củng cố:(5') - Nêu các bước giải phương trình bậc nhất - Chữa bài 10/12 a) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu b) Sai vì chuyển vế mà không đổi dấu V. Dặn dò: (2') - Làm các bài tập 11, 12, 13 (sgk) - Ôn lại phương pháp giải phương trình Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 07 tháng 01 năm 2013 Tổ trưởng Đặng Văn Ái Tiết: 44 Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày dạy: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày B. PHƯƠNG PHÁP-KỶ THUẬT DẠY HỌC: Hoạt động nhóm Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. ỔN định: (1’) II. Bài cũ: (5’) - HS1: Trình bày bài tập 12 (b)/sgk - HS2: Trình bày bài tập 13/sgk III. Bài mới: ĐVĐ: Tiết này ta cùng làm một số bài tập Triển khai: (31’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm bt 17f, 18a Hs: Hai hs lên bảng, các hs khác làm vào vỡ GV: Theo dỏi nhận xét, yêu cầu hs nêu lại các bước giải Làm bài 14. ? Muốn biết số nào trong 3 số nghiệm đúng phương trình nào ta làm như thế nào? Hs: trả lời GV: Đối với PT = x có cần thay x = 1 ; x = 2 ; x = -3 để thử nghiệm không? Vì sao? Hs: Suy nghĩ, trả lời Làm bài 15 - Hãy viết các biểu thức biểu thị: + Quãng đường ô tô đi trong x giờ Hs: Trả lời + Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô? Hs: Trả lời - Ta có phương trình nào? Hs: Lên bảng viết phương trình và giải Gv: Nhận xét, bổ sung Làm bài 19(a) - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận theo gợi ý của gv - Các nhóm nhận xét chéo nhau Bài 17 (f) (x-1)- (2x- 1) = 9 - x x - 1 - 2x + 1 = 9 - x x - 2x + x = 9 0x = 9 . Phương trình vô nghiệm S = {} Bài 18a 2x - 6x - 3 = x - 6x 2x - 6x + 6x - x = 3x = 3, S = {3} Bài 14 - 1 là nghiệm của phương trình = x + 4 2 là nghiệm của phương trình = x - 3 là nghiệm của phương trình x2+ 5x + 6 = 0 Bài 15 Giải + QĐ ô tô đi trong x giờ: 48x (km) + Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô là: x + 1 (h) + Quãng đường xe máy đi trong x + 1 (h) là: 32(x + 1) km Ta có phương trình: 32(x + 1) = 48x 32x + 32 = 48x 48x - 32x = 32 16x = 32 x = 2 Bài 19(a) - Chiều dài hình chữ nhật: x + x + 2 (m) - Diện tích hình chữ nhật: 9 (x + x + 2) m - Ta có phương trình: 9( 2x + 2) = 144 18x + 18 = 144 18x = 144 - 1818x = 126 x = 7 IV.Củng cố: (6’) Tìm giá trị của k sao cho phương trình : (2x +1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2 *Bài tập nâng cao: Giải phương trình V. Dặn dò: (2’) - Xem lại bài đã chữa - Làm bài tập phần còn lại Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 14 tháng 01 năm 2013 Tổ trưởng Đặng Văn Ái Tiết: 45 Ngày soạn: 18/1/2013 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích - Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày. B. PHƯƠNG PHÁP-KỶ THUẬT DẠY HỌC: Hoạt động nhóm Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ : - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trước bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. ổN định: (1’) II. Bài cũ: Không III. Bài mới : ĐVĐ: Giới thiệu phương trình tích Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HD1: Phương trình tích và cách giải (17’) - GV: hãy nhận dạng các phương trình sau a) x( x + 5) = 0 b) (2x - 1) (x +3)(x +9) = 0 c) ( x + 1)(x - 1)(x - 2) = 0 Hs: Trả lời Gv: Giới thiệu phương trình tích Hs: Theo dỏi GV: Em hãy lấy ví dụ về PT tích? HS: trả lời tại chỗ ? Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0 và ngựơc lại nếu tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0 - GVhướng dẫn HS làm VD1, VD2. Hs: Làm theo hướng dẫn của gv - Muốn giải phương trình có dạng A(x) B(x) = 0 ta làm như thế nào? Hs: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, để giải phương trình có dạng A(x) B(x) = 0 ta áp dụng A(x) B(x) = 0A(x) = 0 hoặc B(x)=0 HD2: áp dụng (22’) Gi¶i ph­¬ng tr×nh: GV: h­íng dÉn HS . Trong VD nµy ta ®· gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh qua c¸c b­íc nh­ thÕ nµo? Hs: Tr¶ lêi Gv: NhËn xÐt, bæ sung Hs: Thùc hiÖn bµi tËp GV: Nªu c¸ch gi¶i PT (2) Hs: Tr¶ lêi, mét hs ®øng t¹i chç nªu c¸ch gi¶i Gv: NhËn xÐt, ghi b¶ng - GV cho HS lµm ?3. -GV cho HS ho¹t ®éng nhãm lµm VD3. - HS :Thùc hiÖn, sau ®ã tr×nh bµy kÕt qu¶ GV: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ GV cho HS lµm VD3 Hs: Theo dái, thùc hiÖn HS: lµm ?4. 1) Ph­¬ng tr×nh tÝch vµ c¸ch gi¶I VÝ dô 1: x( x + 5) = 0 x = 0 hoÆc x + 5 = 0 TËp hîp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh S = {0 ; - 5} * VÝ dô 2: Gi¶i ph­¬ng tr×nh: ( 2x - 3)(x + 1) = 0 2x - 3 = 0 hoÆc x + 1 = 0 VËy tËp hîp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh lµ: S = {-1; 1,5 } 2) ¸p dông: a) 2x(x - 3) + 5( x - 3) = 0 (1) (1) (x - 3)(2x + 5) = 0 x - 3 = 0 hoÆc 2x + 5 = 0 x = 3 hoÆc x = VËy tËp nghiÖm cña PT lµ {; 3 } b) (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2 + x) (2) ( x + 1)(x +4) - (2 - x)(2 + x) = 0 x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x+5)=0 x=0 hoÆc x= VËy tËp nghiÖm cña PT lµ {; 0 } ?3 (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = 0 (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x - 1)(x2 + x + 1) = 0 (x - 1)(x2 + 3x - 2- x2 - x - 1) = 0 (x - 1)(2x - 3) = 0x=1 hoÆc x= VËy tËp nghiÖm cña PT lµ: {1 ; } VÝ dô 3: 2x3 = x2 + 2x +1 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0 2x ( x2 - 1 ) - ( x2 - 1 ) = 0 ( x - 1) ( x +1) (2x -1) = 0 x=1 hoÆc x=-1 hoÆc x=0,5 VËy tËp hîp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh lµ S = { -1; 1; 0,5 } IV. Củng cố: (5’) Nhắc lại cách giải PT tích và cho HS luyện tập bài 21, 22 V. Dặn dò: (2’) - Tìm hiểu kĩ cách giải phương trình tích - Làm các bài tập: 21b,d ; 23,24 , 25 Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 21 tháng 01 năm 2013 Tổ trưởng Đặng Văn Ái Tiết: 46 Ngày soạn: 18/01/2013 Ngày dạy: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + củng cố cho HS cách giải các phương trình tích - Kỹ năng: HS thành thạo kĩ năng Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày. B. PHƯƠNG PHÁP-KỶ THUẬT DẠY HỌC: Hoạt động nhóm Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ : - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trước bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. ổN định: (1’) II. Bài cũ: (5’) HS1: Giải các phương trình sau: a) x3 - 3x2 + 3x - 1 = 0 HS2: Chữa bài tập chép về nhà (a,b) a) 3x2 + 2x - 1 = 0 III. Bài mới : ĐVĐ: Tiết này ta cùng làm một số bài tập Triển khai : (32’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Làm bài 23 (a,d) - HS lên bảng dưới lớp cùng làm -GV gọi hs lên bảng làm bài tập -GV đánh giá sửa bài Làm bài 24 (a,b,c) -GV cho HS các nhóm thảo luận đề bài - HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng báo cáo kết quả . -GV gọi HS nhận xét sau đó GV đánh giá chữa bài làm của HS Làm bài 26 GV hướng dẫn trò chơi - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. Mỗi nhóm HS ngồi theo hàng ngang. - GV phát đề số 1 cho HS số 1 của các nhóm đề số 2 cho HS số 2 của các nhóm,… -HS các nhóm thi, - GV tổng kết đánh giá Bài 23 (a,d) a ) x(2x - 9) = 3x(x - 5) 2x2 - 9x - 3x2 + 15 x = 0 6x - x2 = 0 x(6 - x) = 0 x = 0 hoặc 6 - x = 0 x = 6 Vậy S = {0, 6} d) x - 1 = x(3x - 7) 3x - 7 = x( 3x - 7) (3x - 7 )(x - 1) = 0 x = ; x = 1 .Vậy: S = {1; } Bài 24 (a,b,c) a) ( x2 - 2x + 1) - 4 = 0 (x - 1)2 - 22 = 0 ( x + 1)(x - 3) = 0 x=-1 hoặc x=3 S ={-1 ; 3} b) x2 - x = - 2x + 2 x2 - x + 2x - 2 = 0 x(x - 1) + 2(x- 1) = 0 (x - 1)(x +2) = 0 x=1 hay x=-2 S = {1 ; - 2} c) 4x2 + 4x + 1 = x2 (2x + 1)2 - x2 = 0 (3x + 1)(x + 1) = 0 x=- hoặc x=-1 S = {- 1; - } Bài 26 - Đề số 1: x = 2 - Đề số 2: y = - Đề số 3: z = - Đề số 4: t = 2 IV. Củng cố : (4’) - GV: Nhắc lại phương pháp giải phương trình tích - Nhận xét thực hiện bài 26 V. Dặn dò : (3’) - Làm các bài tập còn lại trong SGK * Giải phương trình (x +1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24 - Xem trước bài phương trình chứa ẩn số ở mẫu. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày 21 tháng 01 năm 2013 Tổ trưởng Đặng Văn Ái Tiết: 47 Ngày soạn: 25/01/2013 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứẩn ở mẫu + Hiểu được và biết cách tìm điều kiện để xác định được phương trình . + Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kỹ năng: HS biết giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày. B. Phương pháp-kỷ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Nêu và giả quyết vấn đề C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, đọc trước bài D. Tiến trình dạy học : I. Tổ chức: (1’) II. Bài cũ: Không III. Bài mới : ĐVĐ: Với phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phai giảI như thế nào? Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HD1 : Ví dụ mở đầu(5’) -GV yêu cầu HS GPT bằng phương pháp quen thuộc. -HS trả lời ?1: Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của PT hay không? Vì sao? * Chú ý: Khi biến đổi PT mà làm mất mẫu chứa ẩn của PT thì PT nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu. * x 1 đó chính là ĐKXĐ của PT(1) ở trên. Vậy khi GPT có chứa ẩn số ở mẫu ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt đó là ĐKXĐ của PT . HD2: Tìm điều kiện xác định của một PT (13’) ? x = 2 có là nghiệm của PT không? +) x = 1 & x = 2 có là nghiệm của phương trình không? - GV: Theo em nếu PT có nghiệm hoặc PTcã nghiÖm th× ph¶i tho¶ m·n ®iÒu kiÖn g×? - GV giíi thiÖu ®iÒu kiÖn cña Èn ®Ó tÊt c¶ c¸c mÉu trong PT ®Òu kh¸c 0 gäi lµ §KX§ cña PT. - GV: Cho HS thùc hiÖn vÝ dô 1 - GV h­íng dÉn HS lµm VD a - GV: Cho 2 HS thùc hiÖn ?2 HD3: Gi¶i ph­¬ng tr×nh chøa Èn sè ë mÉu(19’) - GV nªu VD. §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph­¬ng tr×nh lµ g×? Quy ®ång mÉu 2 vÕ cña ph­¬ng tr×nh. 1 HS gi¶i ph­¬ng tr×nh võa t×m ®­îc. - GV: Qua vÝ dô trªn h·y nªu c¸c b­íc khi gi¶i 1 ph­¬ng tr×nh chøa Èn sè ë mÉu? 1) VÝ dô më ®Çu Gi¶i ph­¬ng tr×nh sau: x + (1) x + = 1 x = 1 Gi¸ trÞ x = 1 kh«ng ph¶i lµ nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh v× khi thay x = 1 vµo ph­¬ng tr×nh th× vÕ tr¸i cña ph­¬ng tr×nh kh«ng x¸c ®Þnh 2) T×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña mét ph­¬ng tr×nh. * VÝ dô 1: T×m ®iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña mçi ph­¬ng tr×nh sau: a) ; b) Gi¶i a) §KX§ cña ph­¬ng tr×nh lµ x 2 b) §KX§ cña PT lµ x -2 vµ x 1 3) Gi¶i PT chøa Èn sè ë mÉu * VÝ dô: Gi¶i ph­¬ng tr×nh (2) - §KX§ cña PT lµ: x 0 ; x 2. (2) 2(x+2)(x- 2) = x(2x + 3) 2x2 - 8 = 2x2 + 3x 3x = -8 x = - .Ta thÊy x = - tho¶ m·n víi §KX§ cña ph­¬ng tr×nh. VËy tËp nghiÖm cña PTlµ: S = {- } * C¸ch gi¶i ph­¬ng tr×nh chøa Èn sè ë mÉu: ( SGK) Bµi tËp 27 a) = 3 - §KX§ cña ph­¬ng tr×nh:x -5. VËy nghiÖm cña PT lµ: S = {- 20} IV. Củng cố: (5’) - HS làm các bài tập 27 a, b: Giải phương trình: a) = 3 (3) b) V. Dặn dò: (2’) - Làm các bài tập 27 còn lại và 28/22 sgk Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết: 48 Ngày soạn: 26/01/2013 Ngày dạy: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU A. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày. B. Phương pháp-kỷ thuật dạy học: Đặt câu hỏi Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu D. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: (1’) II. Bài cũ: (6’) 1) Nêu các bước giải một PT chứa ẩn ở mẫu * áp dụng: giải PT sau: 2) Tìm điểu kiện xác định của phương trình có nghĩa ta làm việc gì ? áp dụng: Giải phương trình: III. Bài mới : 1. ĐVĐ: Để xem xét phương trình chứa ẩn ở mẫu khi nào có nghiệm, khi nào vô nghiệm bài này sẽ nghiên cứu tiếp 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HD1: áp dụng (26’) +) Hãy nhận dạng PT(1) và nêu cách giải + Tìm ĐKXĐ của phương trình + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu + Giải phương trình - GV: Từ phương trình x(x+1) + x(x - 3) = 4x Có nên chia cả hai vế của phượng trình cho x không vì sao? ( Không vì khi chia hai vế của phương trình cho cùng một đa thức chứa biến sẽ làm mất nghiệm của phương trình ) - GV: Có cách nào giải khác cách của bạn trong bài kiểm tra không? - Có thể chuyển vế rồi mới quy đồng +) GV cho HS làm ?3. +) HS: Thực hiện +)Làm bài tập 27 c, d Giải các phương trình c) (1) - HS lên bảng trình bày - GV: cho HS nhận xét + Không nên biến đổi mở dấu ngoặc ngay trên tử thức. + Quy đồng làm mất mẫu luôn d) = 2x – 1 - GV gọi HS lên bảng. - HS nhận xét, GV sửa lại cho chính xác. 4) áp dụng +) Giải phương trình (1) ĐKXĐ : x 3; x-1 (1) ó x(x+1) + x(x - 3) = 4x x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0 2x( x - 3) = 0 x = 0 x = 3( Không thoả mãn ĐKXĐ:loại ) Vậy tập nghiệm của PT là: S = {0} Bài tập 27 c, d (1) ĐKXĐ: x 3 Suy ra: (x2 + 2x) - ( 3x + 6) = 0 x(x + 2) - 3(x + 2) = 0 (x + 2)( x - 3) = 0 x = 3 ( Không thoả mãn ĐKXĐ: loại) hoặc x = - 2 Vậy nghiệm của phương trình S = {-2} d) = 2x - 1 ĐKXĐ: x - Suy ra: 5 = ( 2x - 1)( 3x + 2) 6x2 + x - 7 = 0 ( 6x2 - 6x ) + ( 7x - 7) = 0 6x ( x - 1) + 7( x - 1) = 0 ( x- 1 )( 6x + 7) = 0 x = 1 hoặc x = thoả mãn ĐKXĐ Vậy nghiệm của PT là : S = {1 ; } IV. Củng cố: (8’) - Làm bài 36 sbt Giải phương trình (1) Bạn Hà làm như sau: (2- 3x)( 2x + 1) = ( 3x + 2)( - 2x - 3) - 6x2 + x + 2 = - 6x2 - 13x - 6 14x = - 8 x = - Vậy nghiệm của phương trình là: S = {

File đính kèm:

  • docDAI DO 8.doc
Giáo án liên quan