A - MỤC TIÊU:
- Tiếp tục được củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Kỹ năng giải các loại toán như: làm chung làm riêng, vòi nước chảy.
- Tư duy: thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
B - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ ghi sẵn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, câu hỏi, đề bài,
HS : Bảng nhóm, bút dạ
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
85 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số học kỳ II năm 2009 - 2010 - Trường THCS Thanh Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41: giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
(tiếp theo)
Soạn:
Dạy:
A - mục tiêu:
- Tiếp tục được củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Kỹ năng giải các loại toán như: làm chung làm riêng, vòi nước chảy.
- Tư duy: thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
B - chuẩn bị của GV và hs
GV : bảng phụ ghi sẵn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, câu hỏi, đề bài,
HS : Bảng nhóm, bút dạ
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
- Bài 30 (22)
- 1 HS trả lời
- 1 HS chữa bài tập.
Gọi quãng đường AB là x (km, x>0). Tgian ôtô chạy để đến B lúc 12h trưa là y(y>1)
Quãng đường AB là: 350 km
Thời điểm xe xuất phát từ A là
12 - 8 = 4(h)
Hoạt động 2 :Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp) (25')
GV đưa ví dụ 3 lên bảng
Yêu cầu HS nhận dạng toán
GV nhấn mạnh lại nội dung đề bài và hỏi
Bài toán này có những đại lượng nào ?
- Hãy lập bảng phân tích
- GV: Gọi thời gian cần thiết để đội A làm một mình xong công việc là x, thời gian cần thiết để đội B làm một mình xong công việc là y, cần phải có điều kiện gì?
- Trong một ngày mỗi đội làm được bao nhiêu? cả 2 đội làm được bao nhiêu?
- Dựa vào mối quan hệ thời gian và năng
suất 2 đội , hãy lập các phương trình cho bài toán. Từ đó ta có hệ phương trình nào ?
?6 HS giải hệ phương trình này bằng cách đặt ẩn phụ .
- GV chú ý cách trình bày bài giải .
- GV : Khái quát lại phương pháp chung giải loại toán "làm chung, làm riêng một công việc"
Sau đay các en bằng cách khác ?7
Yêu cầu HS hoạt động nhóm lập bảng phân tích lập hệ phương trình rồi giải
GV nhấn mạnh để ghi nhớ: khi lập phương trình dạng toán làm chung, làm riêng, không được cộng cột thời gian, được cộng cột năng suất, năng suất và thời gian của cùng một dòng là hai số nghịch đảo nhau.
HS đọc đề bài
Ví dụ 3 là toán làm chung làm riêng
Thời gian HTCV
Năng suất 1 ngày
Hai đội
24 ngày
(cv)
Đội A
x ngày
(cv)
Đội B
y ngày
(cv)
Giải: Gọi x là thời gian đội A làm xong công việc (x>0), y là thời gian đội B làm xong công việc (y>0). Năng suất của đội A là . Năng suất của đội B là
- Do mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình: .(1)
Hai đội làm chung trong 24 ngày thì làm xong công việc, do đó năng suất 2 đội là: công việc. ta có phương trình: (2)
Ta có hệ phương trình
Giải hệ phương trình này ta được x = 60, y = 40 .
-Vậy thời gian đội A làm xong công việc là : 60 ngày , thời gian đội B làm xong công việc là : 40 ngày
HS hoạt động nhóm
Năng suất 1 ngày ()
Thời gian HTCV(ngày)
Hai đội
x + y (= )
24
Đội A
x (x > 0)
Đội B
y (y > 0)
Hệ phương trình :
Giải bằng phương pháp thế ta tìm được
Vậy thời gian đội A làm riêng để HTCV là : = 40 (ngày)
Vậy thời gian đội B làm riêng để HTCV là : = 60 (ngày)
Hoạt động 3 : Luyện tập - Củng cố (8 phút)
Bài tập 32 (SGK)
GV đưa bài lên bảng
Yêu cầu HS tóm tắt
Bài tập 32 :
- Gọi x(giờ) là thời gian để vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể (x>0)
- Gọi y(giờ) là thời gian để vòi thứ hai chảy riêng đầy bể (y>0)
-Theo đề ta có hệ phương trình :
- Giải hệ phương trình trên ta được (x=12; y = 8)
Vậy thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là : 8 (giờ), vòi 1 chảy riêng đầy bể trong 12 giờ .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (2 phút)
cần nắm vững và cách trình bày hai dạng toán trên
Bài tập 31, 33, 34 TR 23, 24 SGK
Tiết sau luyện tập
******************************
Soạn:
Dạy:
Tiết 42 Luyện tập
A - mục tiêu
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình,tập chung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động.
- Biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán.
- Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và ứng dụng của toán học vào đời sống
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
B - chuẩn bị của GV và hs
GV : - bảng phụ ghi sẵn đề bài, một số sơ đồ vẽ sẵn
HS : - Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra (10 phút)
HS chữa bài tập 31 Tr 23 SGK
GV nhận xét cho điểm
Bài tập 31:
-Gọi x (cm) và y (cm) là độ dài hai cạnh góc vuông (x,y >0)
-Tăng mỗi cạnh lên 3cm , theo đề ta có phương trình : (x + 3)(y + 3)=xy + 36
x + y =21 (1)
-Nếu giảm một cạnh đi 2cm , cạnh kia đi 4cm, theo đề ta có :
(x - 2)(y - 4)=xy-26 2x + y = 30 (2)
Từ(1) và (2) ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình trên, ta được (x = 9; y =12)
-Vậy độ dài 2 cạnh góc vuông là : 9cm và 12cm .
Hoạt động 2 :Luyện tập (33 phút)
Bài 34 Tr 24 SGK
- HS phân tích và nhận dạng bài toán.
(Yêu cầu HS lí lụân từng bước để lập được từng phương trình rồi lập hệ phương trình cho bài toán)
-Bài ra có những đại lượng chưa biết cần tìm nào? Hãy chọn ẩn số và lập hệ phương trình cho bài toán?
-Giải hệ phương trình mới lập.
-Trả lời kết quả bài toán?
Bài 36 Tr 24 SGK
- GV ủửa baỷng phuù coự ghi ủeà baứi hoaởc vieỏt vaứo bảng phụ .
ẹieồm soỏ moói laàn baộn
10
9
8
7
6
Soỏ laàn baộn
25
42
*
15
*
- Caựch tớnh ủieồm soõ' trung bỡnh cuỷa VẹV baộn suựng sau 100 laàn baộn ủửụùc tớnh nhử theỏ naứo ?
- Sau ủoự , Gv yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ cuứng nhau phaõn tớch , giaỷi baứi toaựn .
- Sau thụứi gian hoaùt ủoọng nhoựm , Gv yeõu caàu ủaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy baứi giaỷi (laứm vaứo giaỏy trong ủeồ ủửa leõn maứn hỡnh
Bài 47 Tr 10, 11 SBTGV
đưa đề bài và sơ đồ lên bảng
TX 38 km Làng
B. Toàn C. Ngần
x(km/h) y (km/h)
- chọn ẩn số
Bài tập 34 :
Gọi x là số cây trồng mỗi luống (x>0).
Gọi y là số luống cây trồng được (y>0)
Số luống
Số cây một luống
Số cây cả vườn
Ban đầu
x
y
xy (cây)
Thay đổi 1
x + 8
y - 3
(x +8)(y-3)
Thay đổi 2
x - 4
y + 2
(x-4)(y+2)
-Theo đề ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình trên ta được :
x=15; y=50
Vậy số cây rau cải vườn nhà Lan trồng được: 15.50 =750 (cây)
Bài 36 Tr 24 SGK
1 HS ủoùc ủeà baứi
HS :
( 10.25+9.42+8.*+7.15+6.*):100 = 8,69
HS hoaùt ủoọng theo nhoựm .
Goùi x laứ soỏ thửự I , y laứ soỏ thửự II ( x > 0 , y > 0 ) .
Ta coự heọ pt :
Giaỷi heọ pt ta ủửụùc : (x = 14 ; y = 4 )
Traỷ lụứi : Soỏ thửự nhaỏt laứ 14 , soỏ thửự hai laứ 4 .
- ẹaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy baứi laứm .Vậy số lần bắn 8 điểm là 14 lần, số lần bắn 6 điểm là 4 lần
- HS caỷ lụựp nhaọn xeựt , sửỷa chửừa .
Bài 47 Tr 10, 11 SBT
Gọi vận tốc bác Toàn là x (km/h)
Vận tốc cô Ngần là y (km/h)
Quảng đường cô Ngần đi là 2y (km)
Ta có phương trình
1,5x + 2y = 38
Lần sau quảng đường hai người đi là
(x + y). (km)
Ta có phương trình
(x + y). = 38 - 10,5 x + y = 22
Ta có hệ phương trình
Vậy: vận tốc bác Toàn là 12 (km/h)
Vận tốc cô Ngần là 10 (km/h)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (2 phút)
khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, cần đọc kỹ bài, xác định dạng, tìm các đại lượng trong bài, mối quan hệ giữa chúng, phân tích đại lượng bằng sơ đồ hoặc bangrooif trình bày bài toán theo ba bước đã biết.
Bài tập 37, 38, 39 Tr 24, 25 SGK. Bài 44, 45 Tr10 SBT
******************************
Soạn:
Dạy:
Tiết :43 luyện tập
A - mục tiêu
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình,tập chung vào dạng toán làm chung, làm riêng, vòi nước chảy và toán phần trăm.
- HS biết tóm tắt đề bài, phân tích các đại lượng trong bài bằng bảng,lập được hệ phương trình, giải hệ phương trình.
- Cung cấp cho HS kiến thức thực tếvà ứng dụng của toán học vào đời sống
- Thái độ cẩn thận, chính xác.
B - chuẩn bị của GV và hs
GV : - bảng phụ ghi sẵn đề bài, một số sơ đồ vẽ sẵn
HS : Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Chữa bài tập (13 phút)
Chữa bài tập 37 Tr 24 SGK
Bài tập 37 :
-Gọi vận tốc của 2 vật lần lượt là x(cm/s) và y(cm/s).-Khi chuyển động cùng chiều cứ 20 giây chúng lại gặp nhau , nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh hơn đi được trong 20 giây hơn quãng đường vật kia cũng đi trong 20 giây là đúng 1 vòng. ta có
phương trình: 20(x-y) = 20p (1)
-Khi quãng đường chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây là đúng 1 vòng . Ta có phương trình: 4(x+y) = 20p (2)
-Ta có hệ phương trình
Giải hệ ta được : x =3p; y = 2p
-Vậy vận tốc của 2 vật lần lượt là: 3p (cm/s) và 2p (cm/s)
Hoạt động 2 : Luyện tập (30 phút)
Bài 38 Tr 24 SGK
( Đề bài đưa lên bảng)
- Hãy tóm tắt đề bài
Điền bảng phân tích đại lượng
GV yêu cầu 2 HS lên bảng, 1 HS viết bài trình bày để lập hệ phương trình .
Một HS giải hệ phương trình
HS lớp trình bày bài vào vở
Bài 46 tr 10 SBT
(đưa bài lên bảng)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Tóm tắt đề bài
Lởp bảng phân tích đại lượng
Lập hệ phương trình
Giải hệ phương trình
GV cho hoạt động nhóm 5 đến 7 phút
Đại diện nhóm trình bày
Bài 39 tr 25 SGK
(GV đưa bài lên bảng)
GV: Đây là toán nói về thuế VAT, nếu mộy loại hàng có mức thuế VAT 10 %, em hiểu điều đó như thế nào?
chọn ẩn số
GV yêu cầu : phần giải hệ về nhà làm tiếp
Bài 38 Tr 24 SGK
HS nêu
Hai vòi (4/3 h) đầy bể
Vòi I( h) + vòi II ( h) bể
Hỏi mở riêng mỗi vòi bao lâu đầy bể ?
Thời gian chảy đầy bể
Năng suất chảy 1h
Hai vòi
(h)
(bể)
Vòi 1
x (h)
(bể)
Vòi 2
y (h)
(bể)
ĐK: x, y >
HS 1 viết:
Gọi thời gian vòi 1 chảy riêng để đầy bể là x(h)
Thời gian vòi 1 chảy riêng để đầy bể là y(h)
ĐK: x, y >
Hai vòi cùng chảy trong h thì đầy bể, vậy mỗi giờ hai vòi chảy được bể, ta có phương trình :
(1)
Mở vòi nước thứ nhất trong 10 phút (h) được bể.
Cả hai vòi chảy được bể, ta có phương trình :
(2)
Ta có hệ phương trình : (I)
HS2: giải phương trình
Nhân hai vế của (2) với 5 ta có(I)
Trừ từng vế ta được
Thay x = 2 vào (1) ta được y = 4
Trả lời : vòi 1 chảy riêng để đầy bể là 2 (h)
vòi 2 chảy riêng để đầy bể là 4 (h)
Bài 46 tr 10 SBT
HS hoạt động theo nhóm
- Tóm tắt đề.
Hai cần cẩu lớn (6h) + năm cần cẩu bé(3h)
HTCV
Hai cần cẩu lớn (4h) + năm cần cẩu bé(4h)
HTCV
Phân tích đại lượng
Thời gian HTCV
Năng suất
1 giờ
Cần cẩu lớn
x (h)
(CV)
Cần cẩu bé
y(h)
(CV)
ĐK: x > 0 ; y > 0
Hệ phương trình
Giải hệ phương trình
nhân với 2
nhân với 3
ta được y = 30 ; x = 24
Đại diện nhóm 1 trình bày
Cả lớp kiểm tra, nhận xét
Bài 39 tr 25 SGK
Thuế VAT 10% có nghĩa là chưa kể thuế, giá hàng. vậy tổng cộng thuế là 110%
- Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại hàng không kể thuế VAT lần lượt là x và y (x; y > 0).
Vậy loại hàng thứ nhất có mức thuế 10% phải trả x (triệu đồng)
Vậy loại hàng thứ hai có mức thuế 8% phải trả y (triệu đồng)
Ta có phương trình: x + y = 2,17
Cả hai loại hàng thứ hai có mức thuế 9% phải trả (x + y) (triệu đồng)
Ta có phương trình (x + y) = 2,18
Ta có hệ phương trình :
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn tập chương III, làm các câu hỏi ôn tập chương
Học tóm tắt các kiến thức cần nhớ
Làm tiếp bài 39 SGK
********************
Soạn:
Dạy:
Tiết 44 ôn tập chương III
A - mục tiêu Qua bài này học sinh cần :
Củng cố toàn bộ kiến thức trong, đặc biệt chú ý :
+ Các khái niệm và tập nghiệm của phươnh trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn với minh họa hình học của chúng
+ Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
Củng cố và nâng cao các kỹ năng :
+ Giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình
B - chuẩn bị của GV và hs
GV : - bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, tóm tắt các kiếm thức cần nhớ (câu 1- 4), bài giải mẫu .
HS :- Làm các câu hỏi ôn tập tr 25 SGK và ôn tập các kiến thức cần nhớ
- Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn (8 phút)
- Thế nào là pt bậc nhất hai ẩn? Nghiệm, số nghiệm của pt?
- Cách biểu diễn tập nghiệm bằng hình học?
1. Phương trình bậc nhất 2 ẩn:
ax + by = c
(a,b,c ẻ R, aạ0 hoặc bạ0)
- Số nghiệm: vô số nghiệm.
hoặc
- Là đường thẳng ax + by = 0
Hoạt động 2 : Ôn tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (15 phút)
-Thế nào là hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn? Nghiệm? Số nghiệm của hệ? Minh hoạ hình học.
- Thế nào là hệ pt tương đương? Các phép bđổi hệ pt tương đương?
- Có mấy p2 giải hệ pt?
- Các bước giải btoán bằng cách lập hệ pt?
- Giải hệ pt?
+ P2 cộng đại số.
+ P2 thế.
- Cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
- HS tự trả lời.
. Hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn
+ 1 n0 duy nhất Û
+ Vô nghiệm Û
+ Vô số nghiệm:
+ 2 đt cắt nhau Û hệ có n0 duy nhất.
+ 2 đt // với nhau Û hệ vô n0..
2 đt nhau Û hệ vô số n0
Ví dụ cụ thể
+ Định nghĩa.
+ Qtắc nhân, qtắc chuyển vế.
+ Qtắc cộng đsố.
+ Qtắc thế
+ Có 5 bước.
Hoạt động 3 : Luyện tập (20 phút)
GV duứng baứi taọp 40 trang 27 SGK
- HS 1 laứm caõu a
- HS 2 laứm caõu b
- HS 3 laứm caõu c
- Caực HS coứn laùi cuứng laứm
(1)
(2)
1
1
x
2
2
0
-1
3
(1)
1
1
x
2
0
-1
Baứi 41 trang 27
a )
GV hướng dẫn HS cách làm
41 b)
Baứi 40 trang 27
a) ú
ú
y
Vaọy heọ phửụng trỡnh voõ nghieọm.
(1)
(2)
1
1
x
b)
ú ú
Vaọy heọ phửụng trỡnh coự nghieọm (2,-1)
c) ú ú
vaọy heọ phửụng trỡnh coự voõ soỏ nghieọm.
Baứi 41 trang 27
a)
Tửứ phửụng trỡnh (1):
ú x = (3)
Thay (3) vaứo (2) ta ủửụùc:
úú
Thay (4) vaứo (3) ta ủửụùc:
x =
=
Vaọy heọ phửụng trỡnh coự nghieọm:
Bài tập 41b :
- Đặt : u = ; y = Ta có hệ phương trình
- Cộng từng vế hai phương trình (1) và (3), ta được phương trình :
-5u = 2+u=
- Thế u = vào phương trình (2), ta được : v =
Suy ra và
Do đó hệ phương trình có nghiệm là
Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Bài tập 51, 52, 53 tr11 SBT
Bài tập 43, 44, 45 tr 27 SGK
Tiết sau tiêp tục ôn tập chương II
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 45. ôN TậP CHươNG III (Tiết 2)
A. MụC TIêU
+ Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
+ Nâng cao kỹ thuật phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước (3 bước).
B. CHUẩN Bị CủA GV Và HS
+ GV: - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, một bài giải mẫu.
- Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
+ HS: - ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, kĩ năng giải hệ phương trình và các bài tập GV yêu cầu.
- Máy tính bỏ túi.
C. TIếN TRìNH DạY – HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H Đ 1: KIểM TRA BàI Cũ, CHữA BàI (10 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
+ HS1:
- Nêu các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Bài 43 Tr 27 SGK.
GV đưa sơ đồ vẽ sẵn, yêu cầu HS chọn ẩn và lập hệ phương trình bài toán.
TH1: Cùng khởi hành
3,6kmm
A
B
2km
M
1,6kmm
A
B
1,8km
M
1,8kmm
TH2: Ngươi đi chậm (B) khởi hành trước 6 phút h
GV nhận xét bài làm của HS1 rồi gọi tiếp HS2 lên giải hệ phương trình và trả lời bài toán.
GV nhận xét cho điểm.
+ HS1 lên kiểm tra
- Nêu ba bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (câu 5 Tr 26 SGK)
- Bài 43 Trang 27 SGK.
Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h). Của người đi chậm là y (km/h). ĐK: x>y>0.
Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh đi được 2km, người đi chậm đi được, 1,6km, ta có phương trình:
Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút thì mỗi người đi được 1,8km, ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình:
HS2 lên bảng làm tiếp
(1) Û y = 0,8 x (1')
Thay (1') vào (2):
MC: 8x
Û 14,4 + 0,8x = 18
Û 0,8x = 3,6
Û x = 4,5
Thay x = 4, 5 vào (1')
y = 0,8.4,5
Û y = 3,6.
Nghiệm của hệ phương trình là
Vậy: Vận tốc của người đi nhanh là 4,5 km/h
Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h.
HS nhận xét bài làm của bạn.
H Đ 2: LUYệN TậP
Bài 45 Tr 27 SGK
? Đọc và tóm tắt đầu bài
GV kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu cầu HS nêu cách điền.
Thời gian
HTVC
Năng suất
1 ngày
Đội I
Đội II
Hai đội
x(ngày)
y(ngày)
12(ngày)
(CV)
(CV)
(CV)
ĐK: x,y >12
GV gọi HS khác trình bày bài giải đến lập xong phương trình (1)
- GV hãy phân tích tiếp trường hợp 2 để lập phương trình 2 của bài toán.
- GV yêu cầu HS lên giải hệ phương trình.
tóm tắt đề bài:
Hai đội
(12 ngày) HTVC
Hai đội + Đội II HVTC
(8 ngày) (NS gấp đôi; ngày)
Gọi thời gian làm riêng để HTCV của đội I là x (ngày), đội II (với năng suất ban đầuv) là y ngày. Điều kiện: x, y > 12.
Mỗi ngày: đội I làm được (CV),
đội II làm được (CV)
Hai đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV,
Vậy ta có phương trình
+ = (1)
Hai đội làm trong 8 ngày được (CV)
Đội II làm với năng suất gấp đôi trong 3, 5 ngày thì hoàn thành nốt công việc, ta có phương trình:
y = 21
Ta có hệ phương trình:
Thay y = 21 vào phương trình (1):
84 + 4x= 7x x = 28
Nghiệm của hệ phương trình là:
(TMĐK)
Trả lờiT: với năng suất ban đầu, để HVTC đội I phải làm trong 28 ngày, đội II phải làm trong 21 ngày.
Bài 46 Tr 27 SGK
GV hướng dẫn HS phân tích bảng.
- Chọn ẩn, điền dần vào bảng.
- Năm nay, đơn vị thứ nhất vượt mức 15% vậy đơn vị thứ nhất đạt đươcù bao nhiêu phần trăm so vơi năm ngoái?
- Tương tự với đơn vị thứ 2
- Trình bày miệng bài toán.
- GV yêu cầu một HS lên bảng giải hệ phương trình và trả lời bài toán.
HS đọc to đề bài
Hs phân tích bảng
Năm ngoái
Năm nay
Đơn vị 1
x (tấn)
115%x (tấn)
Đơn vị 2
y (tấn)
112%y (tấn)
Hai đơn vị
720 (tấn)
819 (tấn)
ĐK: x>0, y>0
HS trình bày
- HS1 trình bày tự chọn ẩn đến khi lập xong phương trình (1)
- HS2 trình bày đến lập xong phương trình (2)
Ta có hệ phương trình:
- HS3 giải hệ phương trình:
Kết quả (TMĐK)
Trả lời
Năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được 420 tấn thóc, đơn vị thứ 2 thu được 300 tấn thóc
Năm nay đơn vị thứ nhất thu được
(tấn thóc)
Đơn vị thứ 2 thu được
(tấn thóc)
Bài 44 (tr 27 SGK)
- Hãy chọn ẩn số?
- Lập phương trình 1
- Phương trình (2) biểu thị mối quan hệ về thể tích.
Biết 89g đồng có thể tích 10cm3
Vậy x (g) đồng có thể tích là bao nhiêu cm3?
Biết 7g kẽm có thể tích là 1 cm3
Vậy y kẽm có bao nhiêu cm3?
Hãy lập phương trình (2)
Từ đó lập hệ phương trình
GV yêu cầu HS về nhà giải hệ phương trình
Biết kết quả có trong hợp kim là 89 g đồng và 35 g kẽm
GV lưu ý HS: khi giải toán bằng cách lập phương trình.
-Chọn ẩn số cần có cho đơn cho ẩn (nếu có) và tìm điều kiện thích hợp
- Khi biểu diễn các đại lượng chưa cần kèm theo đơn vị (nếu có)
- Khi lập và giải phương trình không ghi đơn vị
- Khi trả lời phải kèm theo đơn vị (nếu có)
Một HS đọc to đề bài
HS: gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y (g)
ĐK: x>0 y>0
Vì khối lượng của vật là 124 g nên ta có phương trình x + y =124.
- HS: x gam đồng có thể tích là (cm3)
y gam kẽm có thể tích là (cm3)
Thể tích của vật là 15 cm3 nên ta có phương trình: +=15
Ta có hệ phương trình:
HướNG DẫN Về NHà (2 phút)
- ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương
- Bài tập về nhà số 54, 55, 56, 57 tr 12 SBT
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III Đại số
Soạn:
Dạy:
Tiết : 46 kiểm tra chương III
A - mục tiêu Qua bài này học sinh cần :
Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản về : phương trình bậc nhất hai ẩn số, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số .
Kiểm tra kỹ năng giải toán về hệ phương trình , giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- HS có thái độ làm bài nghiêm túc, sáng tạo.
B. CHUẩN Bị CủA GV Và HS
+ GV: Đề + Biểu điểm và đáp án.
+ HS : - ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, kĩ năng giải hệ phương trình và các bài tập GV yêu cầu.
- Máy tính bỏ túi.
Baứi 1:(4,0ủieồm) Giaỷi heọ phửụng trỡnh:
a/ b/
Baứi 2: (5,0ủieồm) Hai ngửụứi laứm chung moọt coõng vieọc thỡ trong 20 ngaứy seừ hoaứn thaứnh. Neỏu ngửụứi thửự nhaỏt laứm 6 ngaứy vaứ ngửụứi thửự hai laứm 12 ngaứy thỡ ủửụùc coõng vieọc. Hoỷi neỏu laứm rieõng thỡ moói ngửụứi phaỷi laứm trong bao nhieõu laõu ủeồ hoaứn thaứnh coõng vieọc?
Baứi 3: (1,0 ủieồm) Tỡm m ủeồ ba ủửụứng thaỳng sau ủoàng qui:
(d1): 3x + 2y = 13, (d2): x – y = 6, (d3): 2x + my = 7
HệễÙNG DAÃN CHAÁM
Caõu
Noọi dung
ẹieồm
Baứi 1 (4,0ủ)
a)
Vaọy nghieọm cuỷa Heọ pt laứ (x = 1; y = 2)
b/
Giaỷi ra tỡm ủửụùc x =
2,0ủ
2,0ủ
Baứi 2 (5,0ủ)
Goùi thụứi gian voứi 1 chaỷy moọt mỡnh ủaày beồ laứ x (ngaứy); Thụứi gian voứi 2 chaỷy moọt mỡnh ủaày beồ laứ y (ngaứy)
(ẹK: x > 20; y > 20)
Trong 1 giụứ voứi 1 chaỷy ủửụùc (beồ); voứi 2 chaỷy ủửụùc (beồ); caỷ hai voứi chaỷy ủửụùc (beồ).
Theo ủeà baứi ta coự heọ PT:
Giaỷi heọ PT ta ủửụùc: x = 30; y = 60 (thỏa mãn đk của ẩn)
Keỏt luaọn: Vaọy thụứi giaỷn chaỷy moọt mỡnh ủaứy beồ cuỷa voứi 1 laứ 30 ngaứy; cuỷa voứi 2 laứ 60 ngaứy.
0,5ủ
0,5ủ
1,0ủ
1ủ
1,5ủ
0,5ủ
Baứi 3 (1,0ủ)
Goùi A laứ giao ủieồm cuỷa hai ủửụứng thaỳng (d1): 3x + 2y = 13 vaứ (d2): x – y = 6. Khi ủoự toaù ủoọ cuỷa ủieồm A laứ nghieọm cuỷa heọ PT => A (5; -1)
ẹeồ ba ủửụứng thaỳng (d1); (d2); (d3) ủoàng qui thỡ ủửụứng thaỳng (d3) phaỷi ủi qua giao ủieồm A(5; -1)
Khi ủoự ta coự: 2.5 – m = 7 => m = 3
Vaọy vụựi m = 3 thỡ ba ủửụứng thaỳng ủaừ cho ủoàng qui.
0,5ủ
0,5ủ
Hướng dẫn về nhà
- Mang máy tính fx- 500A để tính nhanh giá trị biểu thức và giá trị của hàm số
- Bút dạ và bảng phụ nhóm
*****************************
Chương IV: Hàm số y = ax2 ( a ạ 0 )
Phương trình bậc hai một ẩn
Soạn:
Dạy:
Tiết : 47 Đ 1 Hàm số y = a x2 ( a ≠ 0 )
A - mục tiêu: Qua bài này học sinh cần :
Học sinh thấy được thực tế có những hàm số có dạng y = ax2 ( a ≠ 0) .
tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số
Thấy được thêm những liên hệ hai chiều của toán học với thực
B - chuẩn bị của GV và hs
GV : - Bảng phụ ghi
+ Ví dụ mở đầu
+ bài ?1 , ?2 tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
+ Nhận xét của SGK Tr30
+ Bài ?4 , bài tập 1, 3 SGK
+ Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị biểu thức
+ Đáp án của một số bài tập trên
HS - Mang máy tính fx- 500A để tính nhanh giá trị biểu thứcvà giá trị của hàm số
- Bút dạ và bảng phụ nhóm
C- tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Đặt vấn đê và giới thiệu nội dung chương IV (3 phút)
Chương II chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằngnó nãy sinh từ những nhu cầu của cuộc sống thực tế. Nhưng trong thực tế cuộc sống, ta thấy có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi hàm số bậc hai. Và cũng như hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai cũng quay trở lại phục vụ thực tế như giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, hay một số bài toán cực trị. Tiết học này và tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất và đồ thị của dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất. Bây gờ ta hãy xemmột số ví dụ
HS nghe trình bày
Hoạt động 2 : Ví dụ mở đầu (7 phút)
GV đưa ví dụ mở đầu ở SGK
- HS : Đọc ví dụ 1.
- GV : Ghi công thức s = 5t2 lên bảng
- GV: Dùng bảng phụ vẽ bảng ở SGK cho HS điền vào các giá trị thích hợp .
- HS nêu mối quan hệ giữa hai đại lượng s và t
- GV : Giới thiệu hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
HS : Tìm ví dụ hàm số có dạng trên
(s = R2)
HS đọc SGK
Hoạt động 3 : Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Ta sẽ thông qua việc xét các ví dụ để rut ra tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
GV yêu cầu HS làm ?1
GV : Dùng bảng phụ ghi lại 2 bảng ?1 HS lên bảng điền
GV : Cho HS nhận xét, so sánh các giá trị x1 = -2 ; x2 = 1 ; và f(x1) ; f(x2) . Tương ứng với hàm số cho trên
HS : Từ công việc so sánh trên HS thực hiện bài tập ?2
GV: Từ bài tập ?2 cho HS tìm tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
GV : Dùng bảng phụ ghi bảng như hình bên cho HS điền vào các ô cần thiết ( x > 0 …)
HS : Dựa vào bảng giá trị thực hiện câu ?3 .(theo nhóm)
HS: Nêu nhận xét .
GV Cho HS nghiên cứu bài tập ?4 và trả lời câu hỏi : Trong 2 bảng giá trị đó bảng nào các giá trị của y nhận giá trị dương, bảng nào giá trị của y âm . Giải thích ? .
HS : Thực hiện bài tập ?4 để kiểm nghiệm lại .
HS Thực hiện bài tập ?1
x
- 3
- 2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
- 3
-2
-1
0
1
2
3
y = -2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
HS Thực hiện bài tập ?2
* Đối với hàm số y = 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng
* Đối với hàm số y = -
File đính kèm:
- Đại số 9 Học kì II (09 - 10).doc