Tiết 62-63
Bài soạn: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
AMục đích yêu cầu
1.Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
2. Về kỹ năng:
-Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
3. Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
B.Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án, phiếu học tập,.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK
C. Tiến trình bài học:
Nội dung:
Hoạt động 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 10 - Tiết 62, 63 - Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62-63
Bài soạn: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Ngày soạn:..../...../....
Ngày dạy:..../...../.....
AMục đích yêu cầu
1.Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và miền nghiệm của chúng.
2. Về kỹ năng:
-Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
3. Về tư duy và thái độ:
-Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
B.Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án, phiếu học tập,..
2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK
C. Tiến trình bài học:
Nội dung:
Hoạt động 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV: vào bài và nêu khái niệm bất phương trình bậc nhất hai ẩn như SGK.
-HS theo dõi để lĩnh hội kiến thức
I.Bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Định nghĩa:
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là biểu thức có dạng tổng quát ax+by c
(ax+byc)
trong đó a, b, c là những số thực đã cho , a và b không đồng thời bằng 0, x và y là các ẩn số
HĐ2: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV nêu khái niệm miền nghiệm như SGK và nêu các bước biểu diễn miền nghiệm.
GV lấy ví dụ áp dụng và hướng dẫn giải.
GV nêu ví dụ và yêu cầu HS các nhóm thỏa luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
- GV yêu cầu học sinh theo dõi lời giải trong SGK và hình vẽ 29 (SGK-96)
GV: hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2:
GV höôùng daãn caùc böôùc tìm.
+Veõ (d):-3x + 2y = 0
+Tìm M (x;y) ;M(d) sao cho -3x+ 2y> 0
+Nöõa mp bôø (d) chöùa M laø mieàn nghieäm cuûa baát phöông trình treân
HS chú ý theo dõi
HS ghi nhớ các bước biểu diễn hình học của tập nghiệm
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
-HS làm VD2 theo h ướng dẫn của GV
II.Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
(Xem các bước biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình SGK trang 95).
Ví dụ 1: Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
2x+y 3
Ví dụ 2:
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
-3x + 2y > 0
Hoạt động 3: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV gọi một HS nêu khía niệm hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
GV ta cũng có thể biểu diễn tương tự tập nghiệm của hệ bất phương trình như bất phương trình trên mp tọa độ.
GV nêu ví dụ và hưóng dẫn giải
GV nêu ví dụ và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV: Y êu cầu học sinh chú ý vào lời giải trong SGK và giáo viên kết hợp với hình vẽ để giải thích cho học sinh
HS nêu khái niệm như trong SGK.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải (có giải thích).
Veõ (ñaëc ñieåm) :3x + y = 6
Veõ (d): x + y = 4
(d):x = 0 ( truïc tung)
(d) :y= 0 ( truïc hoaønh)
M (x;y) ,M(d), M (d), M(d), M(d) sao cho:
III.Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
*Khái niệm: (Xem SGK)
Ví dụ: Biễu diễn tập nghiệm của hệ bất phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ:
Hoạt động 4: Ví dụ về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung
- Gv nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh tìm lời giải
-HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
Ví dụ : Biểu diễn tập nghiệm hệ bất phương trình sau:
Hoạt động 5: áp dụng vào bài toán kinh tế
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung
GV höôùng daãn HS giaûi
Ñaët aån x,y chuù yù ñk gì?
Tieàn laõi moãi ngaøy?
Soá giôø maùy M laøm?
Soá giôø maùy M laøm?
Do giôùi haïn giôø laøm cuûa Mvaø Mneân coù ñk gì?
Baøi toaùn trôû thaønh giaûi heä baát phöông trình 2 aån vaø tìm nghieäm (x,y) sao cho 2x + 1,6y lôùn nhaát
+Tìm mieàn nghieäm cuûa heä
+Tìm(x,y) trong mieàn nghieäm sao cho 2x + 1,6yñaït giaù trò lôùn nhaát
Goïi x,y laø soá taán sp loaïi I vaø loaïi II saûn xuaát trong 1 ngaøy ( x 0 :y 0 )
2x + 1,6y
3x + y
x + y
Ta coù heä baát phöông trình
IV.Áp dụng vào bài toán kinh tế:
Bài toán: (SGK)
D. củng cố
tổng hợp lại các kiến thức:
+BPT bậc nhất 2 ẩn
+Biểu diễn tập nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn
+Hệ BPT bậc nhất 2 ẩn
+Bài toán kinh tế
Làm bài tập về nhà trang 99
File đính kèm:
- T61 - 62- bpt bac nhat hai an.doc